【tỷ lệ kèo nhật bản】Chinh phục đại dương
(CMO) Là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của quốc gia, ngư trường Cà Mau - Kiên Giang bao trọn vùng biển Tây vốn thuận lợi về thời tiết, nhiều đảo ven bờ, đã hình thành nên nghề khai thác hải sản nhộn nhịp, mang về nguồn lợi dồi dào, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, làm thay đổi nhanh diện mạo đô thị biển.
Với Cà Mau, có thêm nhiều lợi thế khi nằm giữa dòng hải lưu từ Ðông sang Tây, nguồn thuỷ sản thêm phong phú, đã hình thành nên các hình thức khai thác đa dạng, từ việc sử dụng phương tiện tải trọng lớn, cùng máy móc công suất cao để khai thác vùng khơi, kể cả vươn tới ngư trường Trường Sa để đánh bắt cá ngừ đại dương, đến việc sáng tạo trong đánh bắt riêng biệt bằng nghề đóng đáy hàng khơi, đáy hàng cạn… Năm 2022, nguồn lợi khai thác hải sản của tỉnh đạt hơn 236.100 tấn, vượt kế hoạch đề ra trên 2,7%.
Sản phẩm sau chuyến biển được phân loại tại Cảng cá Sông Ðốc để kịp vận chuyển đến nơi tiêu thụ. |
Tuỳ vào đối tượng hải sản mà khai thác thông qua sử dụng phương tiện và ngư cụ phù hợp, nhưng phần lớn là dùng lưới theo kích cỡ để đánh bắt. Mùa ruốc thì có đẩy te ven bờ; mùa cá khoai thì có lưới cá khoai; đánh bắt cá cơm đã có ghe lưới cá cơm, lưới cào… Nghề đóng đáy hàng khơi hoạt động quanh năm, nhưng nhộn nhịp nhất là vào những tháng cuối năm, nhằm đáp ứng nguồn nguyên liệu chế biến tôm khô Cà Mau trứ danh phục vụ Tết Nguyên đán. Từ đây, nghề đáy nơi nào thì gắn liền với thương hiệu tôm khô nơi đó, như nghề đáy ở xã Ðất Mũi thì có thương hiệu tôm khô Ðất Mũi, nghề đáy ở thị trấn Rạch Gốc thì có thương hiệu tôm khô Rạch Gốc.
Sau chuyến biển, tàu về cập bến (cảng Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển), ngư dân tiến hành làm vệ sinh lưới, chuẩn bị cho chuyến biển tiếp theo. |
Nghề nào cũng có sự cực khổ riêng, nhưng nghề khai thác hải sản càng gian nan, vất vả bội phần và đầy nguy hiểm, bởi ngư dân quá nhỏ bé trước đại dương rộng lớn, thời tiết trên biển thì không thể nói trước điều gì và mỗi chuyến ra khơi với thời gian dài như đánh cược với cuộc sống.
Nghề lưới trong khai thác hải sản không chỉ nuôi sống bao lớp ngư dân và gia đình họ, mà còn mang về ngoại tệ cho quê hương, đất nước thông qua xuất khẩu. Ðó còn là nét văn hoá đặc trưng, hình thành nên tính cách cương trực, phóng khoáng, hào sảng và nghĩa tình của ngư phủ trong hành trình chinh phục biển cả.
Sau mỗi con nước (giữa và cuối tháng âm lịch), tàu về lên sản phẩm, lưới được mang lên cảng (Cảng cá Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời) để vá. Từ đây, đã hình thành nghề vá lưới tại các cửa biển, tạo việc làm đáng kể cho chị em phụ nữ. |
Trần Nguyên
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Clean Saigon
- ·Giai điệu tuổi hồng: Tiếng hát của tương lai
- ·Những “Sắc màu tuổi thơ” rực rỡ
- ·Hội thi Búp bê xinh ngoan
- ·Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị định số 44/2023/NĐ
- ·Chung kết hội thi Giọng ca tài tử cải lương TX.Tân Uyên: Bích Ngoan đoạt giải nhất
- ·Khai mạc triển lãm 'Những tấm gương bình dị mà cao quý'
- ·Chung kết Hội thi tiếng hát Sơn Ca Bình Dương – 2018
- ·Bitcoin chạm mức “đỉnh” kể từ đầu năm nhờ chiến thắng của Ripple Labs
- ·Ca ngợi Nam bộ anh hùng
- ·Vàng trong nước và thế giới tiếp tục giảm
- ·Chung kết hội thi văn nghệ công nhân lao động các khu công nghiệp Bình Dương
- ·Phong thủy dưới góc nhìn khoa học (kỳ 2)
- ·Gương trong phong thủy
- ·Lão nông dám nghĩ, dám làm
- ·Tư vấn sử dụng đá phong thủy
- ·Lãnh đạo TX.Thuận An thăm chùa Bà Thiên Hậu chợ Búng và Lái Thiêu
- ·Phú Giáo: Tổ chức hội thi tuyên truyền lưu động
- ·Giá vàng hôm nay, 17/4: Nhiều yếu tố gây bất ngờ
- ·Hội thảo quốc tế “Di sản Hồ Chí Minh với ngoại giao văn hóa Việt Nam”