【ca cuoc chau a】Kinh tế TPHCM sẽ bật lên mạnh mẽ trong năm 2021
TPHCM: Kinh tế tăng trưởng 1,ếTPHCMsẽbậtlênmạnhmẽtrongnăca cuoc chau a39% trong đại dịch Covid-19 | |
Doanh nghiệp hiến kế để TPHCM khôi phục kinh tế hậu Covid-19 | |
Đầu tàu kinh tế TPHCM vẫn là điểm sáng xuất khẩu hàng hoá |
TPHCM đề ra nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư trong năm 2021. Ảnh T.D |
Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong đã nhận định như trên khi báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn năm 2020 tại kỳ họp 23 HĐND TPHCM khoá IX, vào ngày 8/12.
Tăng trưởng dương trong mùa dịch
Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong cho biết, tốc độ tăng trưởng cả năm 2020 của thành phố ước đạt 1,39% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng đáng ghi nhận vì hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có mức tăng trưởng thấp, thậm chí là âm vì quy mô kinh tế càng lớn thì tác động từ dịch bệnh càng nặng nề.
"Quỹ tiền tệ quốc tế IMF dự báo kinh tế thế giới nhiều nước như Mỹ, Pháp, Nhật, Hàn đều tăng trưởng âm. Do đó, việc kinh tế TPHCM trong năm 2020 tăng trưởng 1,39% là dấu hiệu tích cực trong bối cảnh có nhiều khó khăn như hiện nay", Chủ tịch UBND TPHCM giải thích.
Thành phố ước thu ngân sách đạt 352.000 tỷ đồng (86,7% dự toán) so với dự toán cả năm Trung ương giao là 405.000 tỷ đồng. Đây là kết quả đáng ghi nhận, góp phần đóng góp 25% thu ngân sách quốc gia.
Bên cạnh đó, việc phục hồi kinh tế đạt kết quả đáng ghi nhận khi toàn thành phố có thêm khoảng 40.000 doanh nghiệp thành lập mới.
Với những tín hiệu tích cực trên, ông Phong dự báo rằng, kinh tế thành phố nhiều khả năng sẽ tăng trưởng theo mô hình chữ V, sẽ bật lên mạnh mẽ trong thời gian tới như chiếc lò xo bị nén.
Về công tác cải cách hành chính, theo ông Phong là có nhiều tiến bộ rõ nét. Có 53 cơ quan, đơn vị ký quyết tâm thực hiện cải cách hành chính với 9 mục tiêu nhằm tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội. TPHCM phê duyệt 936 quy trình nội bộ, giải quyết thủ tục hành chính. Thành phố cắt giảm 30% thời gian giải quyết thủ tục đầu tư so với thời gian theo luật định...
Cải thiện môi trường đầu tư
Trên cơ sở đó, trong năm 2021, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong cho biết, TPHCM sẽ tập trung thực hiện các nội dung trọng tâm như triển khai chính quyền đô thị đúng tiến độ; cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); triển khai chương trình chuyển đổi số, đề án phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp giai đoạn 2020-2025...
Trong đó, chú trọng về cải thiện môi trường đầu tư. Theo ông Phong, hiện nay, trong tổng số vốn đầu tư toàn xã hội thì đầu tư công chỉ chiếm 13%, còn lại là đầu tư nước ngoài và tư nhân. Trong đó, riêng đầu tư từ doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 70% và doanh nghiệp FDI chiếm phần còn lại.
Tuy nhiên, trong năm 2020, do tác động của dịch Covid-19, đầu tư từ các dự án FDI đang giảm 51%. Mặt khác, tính đến nay, toàn thành phố có 1.300 dự án FDI được cấp giấy chứng nhận đầu tư, song mỗi dự án chỉ có quy mô khoảng nửa triệu USD. Theo ông Phong, đây là quy mô quá nhỏ. Trong khi đó, hiện đang có dòng dịch chuyển đầu tư từ các nước nhìn ngắm vào các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Trước bối cảnh đó, việc cải thiện môi trường đầu tư là đòi hỏi bức xúc với TPHCM. Vì thế, song song với việc đẩy mạnh giải ngân đầu tư công thì TPHCM phải quyết liệt cải thiện môi trường đầu tư, có như vậy mới thu hút được nguồn lực từ trong dân, doanh nghiệp và đầu tư nước ngoài.
Cụ thể, năm 2021, cùng với việc nâng cao trách nhiệm người đứng đầu các cấp, sở ngành trong việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. TPHCM xây dựng kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư, sản xuất trong đó áp đáp ứng các yêu cầu: có thời hạn giải quyết, có người chịu trách nhiệm, có sự tham gia của doanh nghiệp trong xây dựng quy trình và đánh giá thực hiện quy trình quản lý, có sự giám sát Mặt trận tổ quốc, HĐND và có chế tài xử lý.
TPHCM sẽ tăng cường các giải pháp cải cách hành chính, tăng tỉ lệ giải quyết hồ sơ. Rà soát xử lý các dự án chậm triển khai, đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất.
Ngoài ra, để cải thiện môi trường đầu tư, theo ông Phong TPHCM sẽ xây dựng công bố các dự án kêu gọi đầu tư theo từng gia đoạn và lĩnh vực ưu tiên. Trong đó xây dựng chính sách, cơ chế ưu tiên nhà đầu tư sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ mới.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngành công nghiệp chế biến chế tạo
- ·Nhiều người dân ở Bù Đốp quay lưng với cao su
- ·8 quy định mới về thuế thu nhập doanh nghiệp
- ·Hướng đi mới của ngành cao su
- ·Cổng công khai ngân sách Nhà nước
- ·Nông dân cẩn trọng trồng cây sưa đỏ
- ·Lần đầu Việt Nam có dịch vụ bay thủy phi cơ
- ·Kiên quyết xử lý các trường hợp chây ì, nợ thuế quá hạn
- ·Hiệu quả Chương trình đột phá
- ·CĐCS trường Tiểu học Lê Quý Đôn với nhiều hoạt động thiết thực
- ·Bảo hiểm xã hội
- ·Giải thể công đoàn cơ sở trực thuộc công đoàn ngành NN&PTNN
- ·Tăng gấp đôi mức cho vay ưu đãi hộ nghèo
- ·Bài 1: Hai hướng lựa chọn
- ·Mua đặc sản Sài Gòn làm quà ở đâu giá tốt, chất lượng?
- ·Di sản tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- ·Tăng thu nhập nhờ trồng nấm bào ngư xám
- ·Học Bác, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
- ·Chính sách cần bám sát thực tiễn
- ·Giảm nghèo từ nhận thức