【xem bongdatructuyen】Cần quan tâm hoạt động của DNNN sau cổ phần hóa
Tuy nhiên,ầnquantâmhoạtđộngcủaDNNNsaucổphầnhóxem bongdatructuyen tiến độ cổ phần hoá còn chậm và tồn tại một số bất cập, đòi hỏi cần những giải pháp mạnh mẽ để đạt mục tiêu đổi mới, tái cấu trúc DN nhà nước trong giai đoạn tới.
Ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho biết, sau 10 năm sắp xếp, đổi mới, Tập đoàn dệt may Việt Nam đã cổ phần hoá 100 DN, hiện chỉ còn 5 DN chưa cổ phần hóa. Từ chỗ tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn trước cổ phần hoá chỉ 3% đến 4% thì nay đạt khoảng 27%. Sau cổ phần hoá tỷ lệ tích lũy vốn tăng lên gấp 3 lần.
Năm 2001, Tập đoàn chỉ có lợi nhuận 7,7 tỷ đồng thì đến năm nay, Tập đoàn có lợi nhuận trên 1.300 tỷ. Cổ phần hoá DN đã mang lại hiệu quả tích cực, tuy nhiên quá trình này cũng gặp không ít khó khăn.
Còn theo ông Nguyễn Văn Tuân, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Vinaconex - đơn vị đầu tiên thực hiện thí điểm cổ phần hoá theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, cho rằng cổ phần hoá cần tránh biến thành tư nhân hoá. Vấn đề xác định giá trị DN phải minh bạch, công khai. Bên cạnh đó, cần lưu ý những vấn đề sau cổ phần hoá DN nhà nước.
Theo ông Tuân, vấn đề hoạt động của DN sau cổ phần hoá là rất quan trọng. Khi DN nhà nước chuyển sang cổ phần hoá thì cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển. DN khi chuyển sang mô hình cổ phần thì đích của nó là sản phẩm “sạch” niêm yết trên sàn chứng khoán, thì mới thể hiện rõ năng lực quản lý quản trị, công khai minh bạch. Trong quá trình cổ phần hoá, có nhiều loại hình DN, nhiều sản phẩm nên có hướng dẫn cụ thể cho từng DN, sản phẩm.
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam, nhìn từ việc cổ phần hoá các DN thuộc Bộ, một vấn đề đặt ra là sau khi cổ phần hoá, cơ chế chưa đủ hấp dẫn nên sự tham gia của các nhà đầu tư chiến lược còn chưa nhiều; do vậy, chưa huy động được các nhân tố mới vào quản lý điều hành DN.
Trong khi đó, chưa có hành lang pháp lý để tuyển chọn người ngoài DN đủ năng lực. Với những hạn chế này, nhiều khi hoạt động của công ty cổ phần vẫn mang dáng dấp của DN nhà nước. Bên cạnh đó, từ trước đến nay, phương thức cổ phần hóa DN thường là cổ phần hóa các DN từ dưới lên, từ bộ phận DN đến DN thành viên, rồi đến tổng công ty, vì vậy đang tạo ra sự bất cập trong quản lý, điều hành của công ty mẹ.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam cho rằng, đối với các công ty thành viên, để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển của mình, nguyên nhân chủ yếu là công ty mẹ, tổng công ty 100% vốn DN nhà nước không có điều kiện huy động vốn nhanh và nhiều như các công ty cổ phần, do đó năng lực tài chính bị hạn chế nên không duy trì được sự chi phối của mình đối với công ty thành viên.
Vì vậy, ngoài các quy định về cổ phần hoá từng DN 100% vốn nhà nước, cần nghiên cứu bổ sung phương thức cổ phần hoá từng tổ hợp các pháp nhân DN mô hình công ty mẹ công ty con để hạn chế những bất cập trên.
Thực tế, cổ phần hoá là giải pháp quan trọng để thực hiện tái cấu trúc hệ thống DN nhà nước, góp phần thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Từ chỗ có 5.655 DN nhà nước hoạt động ở hầu hết các lĩnh vực thì đến năm 2010, sau khi sắp xếp lại, cả nước còn hơn 1.300 DN chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực then chốt.
Thông qua cổ phần hoá đã huy động được hơn 47.000 tỷ đồng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Tuy nhiên, tiến độ cổ phần hoá còn chậm, việc thí điểm chuyển các Tổng Công ty, công ty nhà nước sang mô hình tập đoàn kinh tế còn nhiều bất cập.
Do vậy, trong thời gian tới, cần tiếp tục điều chỉnh, bổ sung quy định về cổ phần hoá DN 100% vốn nhà nước phù hợp thực tiễn để đẩy mạnh cổ phần hoá, mang lại hiệu quả cao hơn cho các DN nhà nước.
Thanh Vân
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 22/10/2023
- ·Kiên Giang: Giải cứu 2 công dân nghi bị lừa bán sang Campuchia làm "việc nhẹ lương cao"
- ·HNX đưa loạt cổ phiếu vào diện cảnh báo do chưa tổ chức đại hội cổ đông
- ·Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- ·Zidane sẵn sàng tái xuất với bến đỗ khiến PSG choáng váng
- ·Bế mạc Asiad 19, hẹn gặp lại Nhật Bản 2026
- ·SCCP APEC 2017: Khẳng định tầm nhìn và vị thế mới của Hải quan Việt Nam
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·Phú Vang: Thông qua nghị quyết về phát triển kinh tế
- ·Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- ·Tuyển Việt Nam: V
- ·Hải quan Đồng Nai: Đồng hành cùng doanh nghiệp để nuôi dưỡng nguồn thu
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 30/9/2023
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Hải quan TP.HCM lưu ý doanh nghiệp về các hành vi vi phạm do vô ý
- ·Động lực giúp thị trường chứng khoán duy trì tăng trưởng?
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 6/10/2023: Roma, Liverpool đại thắng
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Nghệ An: Trang trại chăn nuôi bò ‘biến tướng’ thành xưởng băm dăm trái phép