【lich thi dau cup c3】Chính sách nhân văn, kịp thời
Đảm bảo chi trả đầy đủ,ínhsáchnhânvănkịpthờlich thi dau cup c3 kịp thời cho người hưởng lương hưu, trợ cấp Bảo hiểm xã hội | |
Đề xuất tăng 11% lương hưu từ năm 2022 | |
8 đối tượng được đề xuất tăng lương hưu, trợ cấp từ 1/1/2022 |
Chỉ trả lương hưu, trợ cấp xã hội cho người dân. Ảnh minh họa: Vietnam+ |
Theo đó, những người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng trước ngày 1/1/2022; người hưởng lương hưu, trợ cấp hàng tháng từ 1/1/1995 sau khi thực hiện điều chỉnh theo mức chung mà có mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng dưới 2,5 triệu đồng/người/tháng. Mức chung cho tất cả các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng là 7,4%, bảo đảm mặt bằng chung mức lương hưu thấp nhất là 2,5 triệu đồng. Thời điểm thực hiện điều chỉnh tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng từ ngày 1/1/2022. Dự tính, tổng kinh phí để điều chỉnh lương hưu và trợ cấp này là 12.650 tỷ đồng, ngân sách nhà nước sẽ bổ sung gần 3.650 tỷ đồng.
Việc điều chỉnh này là một nội dung ưu tiên được đề cập trong Nghị quyết 34/2021/QH15 của Quốc hội khóa XV về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022. Trong bối cảnh nhiều khó khăn mà đại dịch gây ra, mặc dù Quốc hội đã lùi thời điểm cải cách tiền lương với công chức, viên chức nhưng các đối tượng có mức lương thấp trên vẫn được ưu tiên tăng lương dự kiến từ 1/1/2021. Chính sách đang được dư luận đồng thuận, ủng hộ.
Nhìn thẳng thực tế, chính sách tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng cho những người có lương, trợ cấp thấp hơn hơn 2,5 triệu đồng là một chính sách nhân văn, kịp thời trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hiện nay.
Hai năm qua, đại dịch Covid-19 đã gây ra nhiều thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế nước ta, đồng thời ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân. Trong đó, các đối tượng hưởng lương và trợ cấp hàng tháng thấp càng bị tác động nhiều hơn. Bởi nhiều hàng hóa sinh hoạt tăng giá, việc làm thêm hỗ trợ thu nhập ít đi, chi phí cho phòng chống dịch của mỗi cá nhân cũng chiếm phần đáng kể. Đối với những người nghỉ hưu trước 1995, mức hưởng lương hưu của nhiều còn thấp, do chính sách tiền lương, chính sách cán bộ, chính sách bảo hiểm xã hội trải qua rất nhiều giai đoạn cải cách nên có sự chênh lệch trong lương hưu giữa các thời kỳ. Nay những đối tượng này đều đã cao tuổi nên việc tăng lương với đối tượng này càng thêm ý nghĩa.
Trong thời gian qua, để vượt qua những hậu quả nặng nề từ mỗi đợt dịch bùng phát, nhiều gói chính sách của Nhà nước đã được ban hành, triển khai đến từng đối tượng khó khăn. Nay chính sách tăng lương với các đối tượng trên như một sự cộng hưởng về chính chính sách an sinh xã hội để các đối tượng khó khăn, dễ bị tổn thương có cuộc sống đầy đủ hơn.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Lãnh đạo Trung Quốc và Philippines điện đàm về quan hệ song phương
- ·Bệnh nhân Covid
- ·Quan hệ Việt Nam
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Tôn vinh nét đẹp Yến sào Khánh Hòa năm 2024
- ·Nạn đói đang hoành hành châu Phi
- ·Vietjet tổ chức ngày hội tuyển dụng lớn nhất năm 2024
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·Chè Việt – Di sản và tương lai
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Lễ đón chính thức Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama
- ·Lạng Sơn: Chuyển đổi số là “đòn bẩy” phát triển kinh tế xã, hội
- ·12 Luật sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/7/2020
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Nghị quyết 35/2016/NQ
- ·Bộ Công Thương tích cực triển khai Nghị quyết 35
- ·Hà Nội: Đẩy mạnh kiểm tra thị trường thực phẩm chức năng dịp cuối năm
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Chủ tịch Chứng khoán APG bán trọn 5 triệu cổ phiếu đã đăng ký