【nhận định mu đêm nay】Xây dựng thành phố thông minh: Công nghệ là thứ yếu, con người là trung tâm
Công nghệ chỉ là một yếu tố cấu thành đô thị thông minh
Hiện nay,âydựngthànhphốthôngminhCôngnghệlàthứyếuconngườilàtrungtânhận định mu đêm nay tại châu Á đã có rất nhiều quốc gia đã xây dựng thành công mô hình thành phố thông minh (hay đô thị thông minh) với những ứng dụng vào đời sống con người vô cùng ấn tượng. Đây cũng chính là mục tiêu mà Việt Nam đang hướng tới. Dựa trên chủ trương xây dựng các thành phố thông minh của Chính phủ, nhiều địa phương ở Việt Nam đã bắt tay vào xây dựng và phê duyệt các đề án, định hướng phát triển đô thị thông minh như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Dương, Hải Phòng,...
Theo bà Trịnh Tú Anh, Viện trưởng Viện Đô thị thông minh và Quản lý (ISCM), Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Cố vấn cấp cao Làng SmartCity & PropTech (Techfest 2021) cho rằng những lầm tưởng về thành phố thông minh vẫn còn phổ biến ở Việt Nam.
Theo quan điểm của Viện ISCM, thành phố thông minh không phải là một đích đến mà là một con đường mà chúng ta cùng nhau phát triển, bởi mỗi đô thị như một cơ thể sống của con người, trong quá trình phát triển mỗi cơ thể sống cho dù sinh ra rất khỏe mạnh vẫn có thể bị bệnh tật hoặc bị những yếu tố khác tác động, việc giải quyết các vấn đề đó không phải là đích đến bởi cứ giải quyết xong một vấn đề lại nảy sinh vấn đề khác.
Vì vậy, theo bà Tú Anh, tiếp cận về thành phố thông minh là việc ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề đô thị nhưng quan trọng hơn cả là phải ứng dụng, vận dụng hiệu quả bằng nhiều nguồn lực không chỉ là nguồn lực về kinh tế, tài chính mà cả con người cũng như các nguồn lực khác để giải quyết vấn đề đó một cách triệt để, nhằm hướng tới phát triển bền vững.
Theo bà Tú Anh, thực chất, trong đô thị thông minh, công nghệ chỉ là một yếu tố cấu thành. Quan trọng nhất là phải xác định được vấn đề đô thị đang gặp phải, sau đó ứng dụng công nghệ một cách phù hợp về nguồn lực, về chi phí thì mới tạo ra được điểm nhấn của đô thị thông minh. Kinh nghiệm của nhiều đô thị trên thế giới cho thấy, mỗi đô thị sẽ lựa chọn giải pháp công nghệ khác nhau và bức thiết trước mắt để giải quyết vấn đề bức xúc lớn nhất của mình.
Dẫn chứng về vấn đề này, Viện trưởng Viện ISCM chia sẻ New York hay London luôn nằm trong top đầu các danh sách thành phố thông minh trên thế giới vì họ tìm ra giải pháp để giải quyết triệt để cho vấn đề gặp phải.
Đứng đầu top thành phố thông minh năm 2018, New York giải quyết chỉ một vấn đề cốt lõi là nền kinh tế của họ đã tới ngưỡng, không thể phát triển thêm. Khi đó, mô hình kinh tế sáng tạo (Innovative Economy) ra đời. Mô hình này đã tạo ra những mạng lưới kết nối rộng khắp giữa thị trường và các công ty, startup cung cấp sản phẩm để hỗ trợ mua sắm, bán hàng,... Để làm được chuyện đó, họ phải nâng cấp từ hạ tầng giao thông, hạ tầng thanh toán… của thành phố.
Trường hợp của London (Anh), đó là mục tiêu tạo ra hệ thống giao thông công cộng hiện đại sử dụng hiệu quả hơn, ngoài việc đưa đón đúng giờ. Do đó, bên cạnh việc vận hành, chính quyền thành phố còn tìm cách giảm thiểu khí thải ra môi trường, từ đó giảm thiểu chi phí cho người dân. Ngược lại, chính hệ thống giao thông này đã có những tác động ngược lại đối với diện mạo đô thị, hành vi của người dân và môi trường.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Kiểm soát chặt chẽ chất lượng, tiến độ xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- ·Karate Phú Giáo sớm hoàn thành mục tiêu năm 2023
- ·Gia hạn thời gian thực hiện cao tốc Mai Sơn
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Bóng đá cộng đồng đang làm tốt vai trò của mình
- ·Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Mỹ An
- ·Karate Bình Dương: Thành công đến từ nội lực
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Kinh tế vĩ mô tháng 1: Bắt đầu đối diện với khó khăn
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Nam Định tăng tốc tạo động lực mới cho phát triển kinh tế
- ·Bình Dương được giao 21.817 tỷ đồng vốn đầu tư công, cao nhất từ trước đến nay
- ·Ưu tiên các nguồn xã hội hóa trong đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Chính sách có hiệu lực từ tháng 12/2022: Sử dụng văn bằng của người khác bị phạt 10
- ·Hoàn thiện cơ sở pháp lý và xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội cho Thủ đô
- ·CLB Becamex Bình Dương tổ chức Lễ xuất quân mùa bóng 2023
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Quy định mới về thí điểm đấu giá biển số xe ô tô