【kèo cá cược châu á】Bất động sản hút vốn đa kênh
Ông Huỳnh Bửu Sơn,ấtđộngsảnhútvốnđakêkèo cá cược châu á Chuyên gia ngân hàng- tài chính |
Mặc dù thị trường bất động sản phục hồi mạnh mẽ, song theo số liệu của ngành ngân hàng, tín dụng bất động sảnđang có xu hướng giảm. Tín dụng bất động sản hiện chỉ tăng trên dưới 8% và chỉ còn chiếm khoảng 6,5% tổng dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế, giảm mạnh so với con số 10% của 2 - 3 năm trước đây.
Điều tích cực nhất trên thị trường bất động sản là nguồn vốn tư nhân đổ vào lĩnh vực này đang ngày càng nhiều, thể hiện ở chỉ số đòn bẩy tài chính của nhiều công ty bất động sản có dấu hiệu tăng. Thêm vào đó, Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đi vào cuộc sống mạnh mẽ hơn, hoạt động mua bán, chuyển nhượng dự ánbất động sản diễn ra sôi động.
Trong thời gian tới, chắc chắn sẽ có thêm một lượng tiền lớn tư nhân đổ vào thị trường này, qua đó kênh cấp vốn sẽ đa dạng hơn, giúp thị trường bất động sản phát triển mạnh hơn, giảm rủi ro cho cả doanh nghiệplẫn ngân hàng.
Tuy nhiên, với nhu cầu tín dụng bất động sản, tín dụng trung và dài hạn, cần có những giải pháp phát triển thị trường vốn, giúp doanh nghiệp, trong đó có chủ đầu tưdự án, huy động vốn nhiều hơn trên thị trường này, giảm phụ thuộc vào tín dụng.
Trên thực tế, tín dụng ngân hàng vẫn hướng vào bất động sản, nhất là đối với phân khúc khách hàng cho vay mua nhà. Cũng phải nhìn nhận, nhờ thị trường bất động sản ấm lên, ngân hàng mới xử lý được nợ xấu, từ đó khơi dòng chảy tín dụng. Tuy nhiên, do thị trường này luôn “ngốn” nguồn vốn lớn, trong khi không phải chủ đầu tư nào cũng có tiềm lực tài chính mạnh, nên nhiều chuyên gia lo lắng tín dụng chảy vào bất động sản sẽ làm phát sinh thêm nợ xấu cho ngân hàng.
Thị trường cần sàng lọc và cơ hội cho chủ đầu tư có tiềm lực tài chính mạnh sẽ tồn tại, phát triển bền vững hơn. Ngược lại, các chủ đầu tư kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng sẽ khó có thể tồn tại được lâu dài. Đó cũng là lý do cần phải có sự bảo lãnh của ngân hàng đối với các dự án bất động sản. Cùng với chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước và rủi ro khi đổ vốn vào lĩnh vực này, nhiều nhà băng đã thận trọng hơn khi cho vay.
Mặc dù chưa có dấu hiệu “bong bóng tín dụng bất động sản” khi tỷ trọng cho vay bất động sản của toàn hệ thống ngân hàng hiện chỉ đạt 6-7% tổng dư nợ của nền kinh tế, trong khi mức an toàn là 8 - 10%, song do dư nợ tín dụng tiêu dùng tăng ở mức cao và không loại trừ vốn tiêu dùng chảy sang bất động sản, nên cần kiểm soát chặt dòng tiền vào lĩnh vực này để tránh tình trạng nợ xấu cao lặp lại.
(责任编辑:La liga)
- ·Hà Nội sẽ có thêm sân bay mới tại huyện Ứng Hòa
- ·Án mạng trong quán karaoke ở Quảng Trị, 3 người thương vong
- ·Sự thật cái chết của người đàn ông trong chiếc ô tô bị nạn trên đèo Bảo Lộc
- ·Đi xe đạp vi phạm nồng độ cồn kịch khung bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Thợ săn kho báu nghiệp dư ăn may ‘vớ’ được nhẫn vàng 1.800 năm tuổi
- ·Bắt kẻ trộm hơn 10kg bạc của cửa hàng trang sức ở Bình Dương
- ·Xe nào được đi trước trong trường hợp này?
- ·Hoãn phiên tòa phúc thẩm xét xử 4 cựu lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa
- ·Hệ thống cơ sở dữ liệu
- ·Khởi tố 8 bị can để chậm tiến độ, gây lãng phí tại dự án Bản Mồng
- ·Dự báo thời tiết hôm nay ngày 9/7: Cảnh báo Hà Nội sẽ có mưa dông và tố lốc
- ·Khởi tố 20 thanh thiếu niên mang dao phóng lợn, bom xăng đi hỗn chiến
- ·Chiếm đoạt hơn 50 tỷ, nguyên phó giám đốc chi nhánh ngân hàng ở Quảng Nam bị bắt
- ·Xét xử cựu Bí thư và cựu Chủ tịch tỉnh Bắc Ninh liên quan vụ AIC
- ·Hà Nội lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông theo 'chuẩn' nào?
- ·Bắt tạm giam giám đốc công ty đăng kiểm nhận và đưa hối lộ
- ·Điều tra nhóm côn đồ chém 3 người thương vong ở Quảng Bình
- ·Cá nhân làm từ thiện khi bão lũ phải tuân thủ quy định nào ?
- ·Gói hỗ trợ tiền tệ, tài khóa gần 350.000 tỷ đồng: Triển khai thực chất và hiệu quả
- ·Chồng và em trai Trương Mỹ Lan được tòa tuyên hủy bỏ lệnh phong tỏa tài khoản