【bang xep hang bd ha lan】Bàn ghế nhập khẩu từ Trung Quốc và Malaysia bị điều tra chống bán phá giá
TheànghếnhậpkhẩutừTrungQuốcvàMalaysiabịđiềutrachốngbánphágiábang xep hang bd ha lano thông tin từ Bộ Công Thương, việc điều tra áp dụng chống bán phá giá được áp dụng với các sản phẩm bàn, ghế có xuất xứ từ Trung Quốc và Malaysia, được phân loại theo các mã: HS: 9401.30.00; 9401.40.00; 9401.61.00; 9401.69.90; 9401.71.00; 9401.79.90; 9401.80.00; 9401.90.40; 9401.90.92; 9401.90.99; 9403.30.00; 9403.60.90; 9403.90.90.
Theo thông báo được ban hành, ngày 29 tháng 12 năm 2020, Cục Phòng vệ Thương mại nhận được hồ sơ yêu cầu áp dụng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm bàn, ghế có xuất xứ từ Trung Quốc và Malaysia. Bên yêu cầu là đại diện của ngành sản xuất trong nước là Công ty Cổ phần Xuân Hòa Việt Nam và Công ty Cổ phần Nội thất Hòa Phát. Cơ quan điều tra đã xác định được rằng, phía bên nguyên đơn cáo buộc “có bằng chứng rõ ràng về việc hàng hóa nhập khẩu bán phá giá gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước” trong khoảng thời gian từ tháng 7/2020 đến tháng 6/2021.
Theo Cục Phòng vệ Thương mại, bên yêu cầu đã cung cấp được các cơ sở hợp lý để tính toán biên độ bán phá giá của hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ Trung Quốc và Malaysia. Do đó, đề xuất về mức thuế của bên yêu cầu là Công ty Cổ phần Xuân Hòa Việt Nam và Công ty Cổ phần Nội thất Hòa Phát cụ thể như sau: biên độ bán phá giá với sản phẩm bàn ghế nhập khẩu từ Trung Quốc từ 21,40% đến 35,20%, của Malaysia từ 24,90% đến 32,40%, thời gian điều tra để xác định thiệt hại từ ngày 1/7/2018 đến ngày 30/6/2021.
Sau sản phẩm sợi dài làm từ polyester, đến lượt bàn ghế nhập khẩu từ Trung Quốc và Malaysia bị cáo buộc bán phá giá tại Việt Nam. Ảnh minh họa
Cục Phòng vệ Thương mại sẽ thực hiện việc thẩm tra, xác minh lại các thông tin do các bên liên quan cung cấp trước khi hoàn thành kết luận điều tra cuối cùng về vụ việc. Đồng thời cũng sẽ tổ chức tham vấn công khai để các tạo cơ hội cho các bên liên quan trực tiếp trao đổi, cung cấp thông tin, bày tỏ quan điểm về vụ việc.
Trong trường hợp cần thiết, căn cứ báo cáo kết quả điều tra sơ bộ của Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương có thể áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời để ngăn chặn hành vi bán phá giá tiếp tục gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước.
Đồng thời, Cục Phòng vệ thương mại cũng khuyến nghị tất cả các tổ chức, cá nhân có các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối, kinh doanh, sử dụng hàng hóa bị điều tra đăng ký làm bên liên quan và cung cấp các thông tin cần thiết tới Cục Phòng vệ Thương mại để đảm bảo quyền và lợi ích của mình theo quy định của pháp luật.
Ngọc Linh (t/h)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·PV GAS đưa vào hoạt động tàu kho nổi LPG lạnh tại miền Bắc
- ·VNBA và PwC tọa đàm nhận diện rủi ro trong môi trường điện toán đám mây
- ·Facebook phát hành Messenger Kids tại hơn 70 quốc gia mới
- ·Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước 2017
- ·Bộ TN&MT lập Tổ công tác đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng dịch COVID
- ·Hà Nội: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp, hợp tác xã
- ·Sắp ra mắt ứng dụng bản đồ số Du lịch Việt Nam an toàn
- ·Xuất khẩu hàng hóa: Góc lưu ý cảnh báo lừa đảo thương mại
- ·Sau khi được giảm 50% lệ phí trước bạ, giá lăn bánh Mazda 2 rẻ bất ngờ
- ·Bàn giải pháp kéo giảm chi phí xuất nhập khẩu
- ·Phân bón Cà Mau chủ động xuất khẩu trong thời gian thấp vụ, giảm tồn kho
- ·Áp lực lạm phát đang gia tăng
- ·Ra mắt trang web lưu giữ hơn 2.000 ký họa “Chân dung Mẹ Việt Nam anh hùng”
- ·Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam: Đề xuất có bản bằng tiếng Anh
- ·Bamboo Airways là nhà tài trợ kim cương cho chương trình Ngày Quốc gia Việt Nam tại EXPO 2020 Dubai
- ·Thị trường sôi động, giá cả hàng hóa tăng nhẹ
- ·Đắk Lắk: Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công còn chậm
- ·Xuất khẩu mây, tre, cói, thảm đón nhận những tín hiệu tích cực
- ·Trong tương lai, xe điện có thể tìm kiếm trạm sạc bằng giọng nói?
- ·Sẽ có quy định mới về quản lý, sử dụng ô tô công