【lich thi laliga】Siro ho Ấn Độ liên quan 66 trẻ tử vong, đòn giáng vào ‘nhà thuốc thế giới’
Ấn Độ đang chờ bằng chứng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về mối liên hệ giữa siro ho của nước này và cái chết của hàng chục trẻ em ở Gambia. Cơ quan y tế của Liên Hợp Quốc cho biết,ẤnĐộliênquantrẻtửvongđòngiángvàonhàthuốcthếgiớlich thi laliga loại dược phẩm trên có thể gây tổn thương thận.
Cái chết của 66 trẻ em ở quốc gia Tây Phi là đòn giáng vào hình ảnh Ấn Độ vốn được coi như "nhà thuốc của thế giới" chuyên cung cấp thuốc cho tất cả các châu lục, đặc biệt là châu Phi.
"Cuộc điều tra khẩn cấp về vấn đề này đã được tiến hành ngay sau khi Ấn Độ nhận được liên lạc từ WHO dựa trên thông tin có sẵn", một trong hai nhân viên giấu tên của Bộ Y tế Ấn Độ đã nói với Reuters.
Ấn Độ đang chờ một báo cáo xác định "mối quan hệ nhân quả dẫn đến tử vong với các sản phẩm y tế được đề cập" và các thông tin chi tiết khác từ WHO.
Ngày 5/10, Tổng Giám đốc WHO, Tedros Adhanom Ghebreyesus, thông tin, WHO đang điều tra các trường hợp tử vong do tổn thương thận cấp tính với cơ quan quản lý dược phẩm của Ấn Độ và nhà sản xuất siro ho Maiden Pharmaceuticals có trụ sở tại New Delhi.
Hai nguồn tin cho biết, cơ quan y tế Liên Hợp Quốc đã thông báo cho Ấn Độ về những ca tử vong vào cuối tháng trước để điều trị song song với WHO.
Phân tích trong phòng thí nghiệm với siro ho Maiden đã xác nhận lượng diethylene glycol và ethylene glycol "không thể chấp nhận được", có thể gây độc và dẫn đến tổn thương thận cấp tính.
Hiện Maiden Pharmaceuticals, công ty bắt đầu hoạt động vào tháng 11/1990, vẫn chưa đưa ra bình luận.
Theo nguồn tin của Ấn Độ, Maiden chỉ sản xuất và xuất khẩu siro sang Gambia. Trên trang web của mình, công ty này cung cấp, họ có hai nhà máy sản xuất, ở Kundli và Panipat, đều gần New Delhi và gần đây đã thiết lập một nhà máy khác.
Công suất hằng năm là 2,2 triệu chai siro, 600 triệu viên nang, 18 triệu liều tiêm, 300.000 ống thuốc mỡ và 1,2 tỷ viên nén. Công ty bán sản phẩm ở trong nước và xuất khẩu sang các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ.
WHO cho rằng, các sản phẩm của Maiden - Promethazine Oral Solution, Kofexmalin Baby Cough Syrup, Makoff Baby Cough Syrup và Magrip N Cold Syrup - có thể đã được phân phối ở những nơi khác thông qua các kênh không chính thức.
Cuối giờ chiều 6/10, trả lời câu hỏi củaVietNamNet về việc Bộ Y tế đã cấp phép lưu hành tại Việt Nam các sản phẩm siro ho của công ty Maiden Pharmaceuticals hay chưa, đại diện Cục Quản lý dược cho biết đến nay Việt Nam chưa cấp số đăng ký nào cho công ty Maiden Pharmaceuticals; chưa cấp số đăng ký cho 4 sản phẩm thuốc ho trên. Công ty Maiden Pharmaceuticals cũng không có hồ sơ nào đang nộp tại Cục Quản lý dược.
(责任编辑:World Cup)
- ·Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- ·Nói chuyện chuyên đề
- ·Tiếp tục giám sát thực hiện đề án bình đẳng giới
- ·Lễ hội “Hương bưởi Bạch Đằng” lần II năm 2019: Đậm đà hương vị vùng quê
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden
- ·Chữ ký số thúc đẩy chuyển đổi số
- ·Bế giảng lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức dành cho đối tượng 4
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Chủ tịch Đảng Công Minh: Nhật Bản mong muốn cùng Việt Nam phát triển
- ·Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- ·Phát triển nông nghiệp sạch ở vùng biên
- ·Phường Phú Mỹ: Thực hiện tốt đề án xây dựng nếp sống văn minh đô thị
- ·Công ty cổ phần Thủy điện Thác Mơ: Hội nghị thông tin thời sự quý 3
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Phát triển mạnh nông nghiệp đô thị
- ·9 tháng, giá trị sản xuất công nghiệp của Chơn Thành đạt hơn 74%
- ·Khai mạc Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được quan tâm chăm sóc