【soi kèo vietnam vs indonesia】Ngôi trường hai lần được công nhận đạt chuẩn quốc gia
Từ ước mơ…
Là xã bãi ngang,ôitrườnghailầnđượccôngnhậnđạtchuẩnquốsoi kèo vietnam vs indonesia người dân Vinh An đa số thuộc hộ nghèo, mặt bằng dân trí thấp. Trước đây, vì chưa có trường, học sinh khối trung học cơ sở (THCS) ở địa phương phải học nhờ ở các trường THCS Vinh Thanh và Vinh Hưng, nhiều học sinh đến trường phải đi mất quãng đường từ 5-10 km.
Mong muốn có một ngôi trường THCS để thu ngắn quãng đường đến trường cho con em mình, chính quyền địa phương cùng người dân xã Vinh An thành lập Ban Vận động thành lập Trường THCS An Bằng. Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương trong việc cấp đất xây trường, thông qua Quỹ Tấm lòng vàng của Báo Lao động, Ban Vận động kêu gọi được nhiều nguồn tài trợ; trong đó, đáng kể nhất là kiều bào người làng An Bằng, xã Vinh An. Năm 2002, Trường THCS An Bằng – Vinh An hoàn thành và đưa vào sử dụng, gồm 11 phòng học, 5 phòng hiệu bộ với tổng kinh phí hơn 3,5 tỷ đồng. UBND huyện chỉ đạo Phòng Giáo dục & Đào tạo cùng Phòng Nội vụ huyện tham mưu, bố trí cán bộ quản lý và giáo viên đứng lớp.
So với những trường THCS khác, cơ sở vật chất của trường thời điểm mới thành lập còn nhiều thiếu thốn, phòng học chưa đủ đáp ứng cho số lượng học sinh THCS trên địa bàn, đội ngũ cán bộ giáo viên thiếu, vị trí của trường lại là vùng đất cát, trũng, không phù hợp trồng cây xanh tạo môi trường giáo dục thân thiện... Dẫu vậy, với chính quyền và người dân Vinh An, đó là nền tảng để từng bước phát triển.
Ngay từ đầu, nhà trường xác định không trông chờ, ỷ lại vào ngân sách đầu tư của Nhà nước mà tiếp tục phát huy thế mạnh từ công tác xã hội hóa, chủ động phối hợp với các cơ quan, ban, ngành để có những đề xuất cụ thể bổ sung thêm 50% nhân sự, đầu tư 2 phòng thí nghiệm. Đồng thời, nhà trường tích cực vận động thành lập hệ thống hội khuyến học từ xã, trường học đến thôn, làng; vừa kêu gọi hỗ trợ nhằm tăng cường cơ sở vật chất góp phần nâng cao chất lượng dạy và học vừa phối hợp ngăn chặn các hiện tượng tệ nạn trong trường học. Nhiều phụ huynh tự nguyện góp cây, góp sức, hiến kế trồng cây trên vùng đất cát, thấp trũng… góp phần xanh hóa sân trường, học sinh có sân chơi, bãi tập thông thoáng. Riêng kinh phí vận động được trong 5 năm gần đây là gần 1,6 tỷ đồng.
… đến nỗ lực
Đến nay, Trường THCS An Bằng đã có 12 phòng học, 8 phòng hiệu bộ đủ đáp ứng nhu cầu dạy học cho 420 học sinh/13 lớp. Tất cả phòng học được trang bị màn hình tivi LCD 43 inch và nhiều trang thiết bị hiện đại. Hàng năm, được UBND huyện quan tâm đầu tư kinh phí từ 400- 500 triệu đồng/năm để tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học; Phòng GD&ĐT bổ sung đảm bảo đủ đội ngũ giáo viên đứng lớp cũng như thường xuyên chỉ đạo nhà trường tập trung nâng cao chất lượng dạy và học để giữ vững thành tích là nguồn đào tạo học sinh mũi nhọn của địa phương.
Để đạt được kết quả đó, nhà trường bắt đầu từ việc xây dựng tập thể sư phạm có tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo và luôn đổi mới; thực hiện nhiều biện pháp để duy trì sĩ số trước thực trạng nhiều học sinh THCS ở địa phương bỏ học đi làm ăn xa, như phân công giáo viên phụ đạo cho học sinh yếu, kém; kêu gọi sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, cử giáo viên đến tận nhà vận động học sinh bỏ học trở lại trường… Nhờ đó, tỷ lệ học sinh bỏ học ở trường hàng năm không quá 1%; riêng năm học 2015 - 2016 còn 0,2%. Các hoạt động khác cũng tiến triển rõ rệt theo từng năm, đến nay tỷ lệ huy động học sinh vào lớp 6 tăng 0,5%, học sinh bỏ học giảm 0,74%; tỷ lệ học lực khá, giỏi tăng 16,2%, học lực yếu giảm 1,5% so với 5 năm trước.
Các phong trào Đoàn, Hội không ngừng phát triển. Nhiều năm trở lại đây, giáo viên và học sinh nhà trường đã giành giải tại nhiều hội thi thể thao, đồ dùng dạy học tự làm. Từ năm học 2005 - 2006 đến nay trường liên tục đạt Tập thể Lao động xuất sắc. Năm học 2010 - 2011, trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia (CQG) và là cơ sở giáo dục phổ thông duy nhất của huyện Phú Vang vinh dự được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3 cùng nhiều bằng khen, giấy khen của các ngành, các cấp.
Là một trong những người tham gia và kêu gọi nhiều kiều bào đóng góp xây dựng Trường THCS An Bằng - Vinh An, ông Văn Tiến Như, ở thôn Bắc Thượng, trải lòng: “Nhìn sân trường rợp bóng cây xanh trên vùng đất cát ngày xưa với chúng tôi mà nói đã là kỳ tích. Giờ đây trường đã trở thành địa chỉ giáo dục chất lượng cao ở địa phương là điều vượt quá ước mơ của chúng tôi. Hy vọng mặt bằng dân trí ở quê hương ngày càng đi lên không còn là điều ngoài tầm với người dân Vinh An nữa”.
HƯƠNG LAN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vụ lật tàu ở Thanh Hóa: Nghi ngủ quên, 2 nhân viên gác tàu bị bắt
- ·Giá thịt lợn bị thao túng
- ·Người Việt tại Nga quyên góp hơn 3,2 tỷ đồng ủng hộ Quỹ vaccine
- ·Nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán, bất động sản còn phù hợp để xuống tiền?
- ·Hà Nội hỗ trợ hơn 505 tỷ đồng cho người dân gặp khó khăn bởi đại dịch Covid
- ·Giá trị vượt thời gian từ bản lĩnh của “người tiên phong” số hóa ngành ngân hàng
- ·Đề nghị có biện pháp khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế
- ·Tỷ giá USD bất ngờ quay đầu tăng
- ·Thủ tướng: Phấn đấu đến năm 2020 thông xe tuyến đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận
- ·Các nhân viên ngoại giao Triều Tiên và thân nhân rời Malaysia
- ·Talkshow: Năng suất lao động – Đòn bẩy phát triển kinh tế bền vững
- ·Không công bố tình hình tài chính, Công ty Đầu tư Phát triển
- ·Ông M.Diaz
- ·Công tác thông tin, truyền thông trong năm 2019 của Ban Kinh tế Trung ương
- ·Cháy lò thổi số 2 ở Công ty thép Hòa Phát khiến 3 công nhân thiệt mạng
- ·Quảng Trị: Đẩy nhanh tiến độ dự án nhà máy chế biến nông sản của doanh nghiệp FDI
- ·Dấu ấn tuổi trẻ
- ·Đề nghị hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử
- ·Cho người khác mượn thẻ BHYT đi khám bệnh có thể bị phạt tới 5 triệu đồng
- ·Để phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ