【keo bong da5】Tái cơ cấu công nghiệp giai đoạn 2021
Chuyển dịch đúng hướng
Trong giai đoạn 2026-2020,áicơcấucôngnghiệpgiaiđoạkeo bong da5 kết quả thực hiện tái cơ cấu ngành công nghiệp đã có sự dịch chuyển tích cực, theo hướng giảm dần tỷ trọng công nghiệp khai khoáng, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững. Cụ thể, tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đã tăng từ 13,4% năm 2016 lên khoảng 16,58% năm 2020. Trong khi đó, tỷ trọng công nghiệp khai khoáng đã giảm từ 8,1% năm 2016 xuống còn 6,0% năm 2020.
Đã hình thành được một số ngành công nghiệp có quy mô lớn, có khả năng cạnh tranh và vị trí vững chắc trên thị trường. Một số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trong nước đã có năng lực cạnh tranh tốt, chẳng hạn như Tập đoàn VinGroup, Trường Hải… (trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô), Vinamilk, TH True Milk (lĩnh vực sản xuất, chế biến sữa và thực phẩm), Tập đoàn Hoa Sen, Tập đoàn Hoà Phát, Công ty thép Pomina… (lĩnh vực sắt thép, kim khí).
Sản xuất phôi thép. Ảnh NQ |
Công nghiệp hỗ trợ đã từng bước phát triển, góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hoá và giá trị gia tăng. Năng lượng tái tạo được quan tâm đầu tư, nhiều dự án điện gió, điện mặt trời được khởi công xây dựng và đi vào hoạt động. Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu qua chế biến trong tổng giá trị xuất khẩu đã tăng từ 65% năm 2016 lên 85% năm 2020; tỷ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao trong tổng giá trị sản phẩm đã tăng từ 63,9% năm 2016 lên 77,7% năm 2019. Năng lực cạnh tranh toàn cầu của ngành công nghiệp Việt Nam đã tăng từ vị trí 58 năm 2015 lên vị trí 42 vào năm 2019 theo xếp hạng của Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO).
Tuy nhiên, đánh giá của Ban Chấp hành Trung ưởng Đảng khóa XII, tại Đại hội XIII, cho thấy, phát triển công nghiệp vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mới chủ yếu phát triển theo mục tiêu ngắn hạn, thiếu tính bền vững; chưa tạo ra được ngành công nghiệp trong nước có năng lực cạnh tranh cao, chưa có ngành công nghiệp mũi nhọn đóng vai trò dẫn dắt. Sản xuất công nghiệp chủ yếu vẫn là gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng thấp. Công nghiệp hỗ trợ phát triển còn chậm; nguyên vật liệu, linh kiện phục vụ sản xuất trong nước còn phụ thuộc lớn vào bên ngoài; chưa quan tâm đúng mức đến chuỗi giá trị và cung ứng trong nước. Tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm công nghiệp còn thấp, còn phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản vẫn còn kém phát triển, nhất là ở các khâu bảo quản và chế biến sâu.
Tăng tỷ trọng chế biến, chế tạo
Từ thực tiễn nêu trên, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, đã đặt ra mục tiêu phấn đấu, trong giai đoạn 2021-2025, tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP lên mức đạt trên 25%. Để thực hiện mục tiêu này, một trong những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cần thực hiện là, tiếp tục cơ cấu lại lĩnh vực công nghiệp, theo hướng:
Phát triển được một số ngành công nghiệp nền tảng như công nghiệp năng lượng, cơ khí chế tạo, luyện kim, hoá chất, phân bón, vật liệu. Ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mới, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ như thông tin và viễn thông; điện tử; trí tuệ nhân tạo; sản xuất robot; ô tô; công nghiệp hỗ trợ công nghiệp ô tô; công nghệ sinh học; điện tử y sinh; sản xuất phần mềm; sản phẩm số; năng lượng sạch và năng lượng tái tạo. Tập trung phát triển mạnh công nghiệp chế biến, chế tạo gắn với công nghệ thông minh; chú trọng phát triển công nghiệp xanh.
Hình thành thí điểm một số mô hình cụm liên kết trong các ngành công nghiệp ưu tiên. Thúc đẩy tiến độ các dự án công nghiệp lớn, có tác động lan toả; đồng thời, xử lý quyết liệt các dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả. Phát triển sản xuất công nghiệp quy mô lớn tại các khu kinh tế ven biển, trong đó chú trọng các ngành sản xuất công nghiệp nặng, chế biến sâu, hình thành các chuỗi giá trị.
Tăng cường liên kết giữa khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (nhất là các tập đoàn đa quốc gia) với doanh nghiệp trong nước trong phát triển chuỗi cung ứng của các ngành công nghiệp. Khơi dậy nội lực, khuyến khích mạnh mẽ sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân trong nước, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo, công nghệ cao, công nghiệp công nghệ thông tin; hình thành các chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị trong nước và quốc tế, bảo đảm chất lượng, quy định về truy xuất nguồn gốc. Phát triển một số doanh nghiệp chủ lực trong lĩnh vực công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin để thực hiện tốt vai trò dẫn dắt về hạ tầng công nghệ, tạo nền tảng cho phát triển nền kinh tế số, xã hội số.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hồi âm đơn thư đầu tháng 10/2014
- ·Bộ Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến về dự thảo sửa đổi 5 luật hiện hành
- ·Quốc hội miễn nhiệm Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng Viện KSND Tối cao
- ·Xúc động cảnh Harnaaz Sandhu nghẹn ngào ôm chặt Miss Universe 2020
- ·Xe ô tô bị hư hại do cháy nổ có được bảo hiểm bồi thường?
- ·Loạt nhan sắc chiếm sóng mạng xã hội trong năm 2022
- ·HOT: Á hậu 2 Miss Universe 2022 khẳng định cuộc thi gian lận
- ·Kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo COP26
- ·Bạn đọc ủng hộ gần 180 triệu đồng cứu được Thùy Dương
- ·Thảo Nhi Lê tiếc nuối khi vuột mất cơ hội thi quốc tế
- ·Bà cụ 89 tuổi tự đốn củi nuôi thân
- ·Im lặng nửa năm, Miss Peace Vietnam lại đòi kiện cáo
- ·Cơ hội nào cho Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023
- ·Sạn lớn của Miss Charm 2023: Mang tầm quốc tế nhưng không chỉn chu?
- ·Thương cảnh bà cháu chăm nhau trong bệnh viện
- ·Á hậu Hoàn vũ Thủy Tiên chạy show 'mệt nghỉ' với đủ vai trò
- ·Lương Thùy Linh mặt mộc giản dị trao nhà tình thương cho bà con
- ·Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh khám phá gì ở Hà Nội dịp Tết này?
- ·Xót xa cảnh cha nhịn đói lấy tiền chữa bệnh cho con
- ·Rộ clip Thanh Thanh Huyền bật khóc nức nở ở hậu trường Miss Charm