【link bóng đá hôm nay trực tiếp】Cần lưu ý về chất lượng nhân điều xuất khẩu
Theầnlưuývềchấtlượngnhânđiềuxuấtkhẩlink bóng đá hôm nay trực tiếpo đó, gần đây Vinacas nhận được thư phàn nàn của một số khách hàng nước ngoài về chất lượng điều nhân XK của một số cơ sở chế biến điều ở Việt Nam như: hạt rớt size và lẫn hàng cấp thấp, nám, bể, độ ẩm tăng, sâu sống, sâu chết… Sau khi nhận được thông tin phản ánh của khách hàng, Vinacas đã làm việc với các cơ quan kiểm định chất lượng hàng hóa XNK, đại diện người mua và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
Theo thông tin từ các cơ quan kiểm định, nhìn chung chất lượng hạt điều nhân XK của Việt Nam 8 tháng đầu năm 2014 được đánh giá tốt, chất lượng hàng đồng đều, tỷ lệ hàng cạo gọt và sót vỏ lụa giảm hẳn so với năm trước.
Tuy nhiên, trong giai đoạn mùa mưa, đặc biệt từ đầu tháng 9 đến nay một số lô hàng bị phát hiện có tình trạng như nêu trên, đặc biệt là vấn đề độ ẩm. Nguyên nhân chủ yếu về độ ẩm tăng là do một số DN còn chủ quan trong giai đoạn mùa mưa, phân xưởng không được che chắn tốt để kiểm soát độ ẩm trong quá trình đóng gói, quy trình hun trùng chưa phù hợp.
Về hạt rớt size và cấp thấp liền kề có 3 nguyên nhân. Một là, do một số DN thu mua từ các cơ sở chế biến nhỏ về đóng gói và xuất khẩu ngay, không xử lý phân loại lại. Hai là, do DN còn sử dụng nguồn nguyên liệu có xuất xứ khác nhau, do trọng lượng tịnh của hạt của từng xuất xứ có thể khác nhau nên khi phân size nhân bằng máy để tính số hạt theo tiêu chuẩn AFI có sự sai lệch, không chuẩn.
Nguyên nhân thứ ba, một số DN hiểu nhầm về tiêu chuẩn AFI (cập nhật năm 2012) quy định tỷ lệ bể của hàng nguyên tại cảng đến là 10% nhưng lại điều chỉnh tỷ lệ này ngay tại cảng đi, dẫn đến trong quá trình vận chuyển hàng bị bể vỡ thêm 2 – 3% thì lại vượt quá tiêu chuẩn cho phép của AFI.
Trước tình hình này, Vinacas khuyến cáo DN chế biến XK hạt điều một số nội dung như: về độ ẩm DN cần đặc biệt quan tâm đến công đoạn sấy, bóc vỏ lụa và đóng gói thành phẩm. Công đoạn đóng gói được thực hiện trong phòng kín, có gắn điều hòa nhiệt độ. Hàng hóa trước khi đưa vào đóng gói cần kiểm tra bằng thiết bị đo độ ẩm đạt chuẩn. Áp dụng quy trình hun trùng phù hợp.
Để giảm tỷ lệ hạt rớt size và cấp thấp liền kề DN thu mua phải kiểm soát tốt chất lượng điều khi mua từ các cơ sở chế biến nhỏ về đóng gói và XK ngay, cần phải xử lý phân loại kỹ trước khi XK. Hai là, DN nên sản xuất chế biến theo lô và phân loại để riêng nguyên liệu có xuất xứ khác nhau, không nên trộn lẫn nguyên liệu có xuất xứ khác nhau để chế biến một lúc. Ba là, DN cần kiểm soát tỷ lệ bể của loại nhân nguyên trước khi đóng gói sao cho khi tới cảng đến sẽ phù hợp tiêu chuẩn AFI 2012 là bể dưới 10%.
(责任编辑:World Cup)
- ·Năm 2020 GRDP của Hà Nội sẽ tăng 7% trở lên
- ·Cháy lớn công ty dược liệu ở Quận 12, nhiều tài sản bị thiêu rụi
- ·Xuất hiện tin giả bão số 4 đã vào miền Trung, Trung tâm khí tượng cảnh báo khẩn
- ·Tạm đình chỉ công tác Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP Hạ Long
- ·Tân Hưng xuống giống 100ha lúa mùa nổi
- ·Thủ đoạn mạo danh hải quan sân bay Tân Sơn Nhất tiếp cận người giàu để lừa đảo
- ·Bà Nguyễn Phương Hằng vĩnh viễn không livestream, ủng hộ miền Trung 10 tỷ đồng
- ·Lộ diện nhóm ‘chị đại’ học đường vụ nữ sinh 15 tuổi bị đánh hội đồng
- ·Bộ Y tế: Chưa cấp phép nhập khẩu vaccine COVID
- ·8 triệu mét khối đất chực sập vào nhà dân, Hòa Bình công bố tình huống khẩn cấp
- ·Phong trào thi đua tạo động lực phát triển cho ngành khoa học và công nghệ
- ·Phải làm rõ 'cơ chế gọi điện thoại trợ giúp' khi vi phạm giao thông để xử nghiêm
- ·Cục Đường bộ yêu cầu Sở GTVT Phú Thọ sớm có phương án tháo dỡ cầu Phong Châu
- ·Xử vụ Vạn Thịnh Phát: Tổng giám đốc nhận lương 7 triệu để 'ký theo chỉ đạo'
- ·Nỗ lực củng cố, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp
- ·Xử vụ Vạn Thịnh Phát: Tổng giám đốc nhận lương 7 triệu để 'ký theo chỉ đạo'
- ·Hợp long cầu vượt sông Đào trong dự án đường hơn 5.000 tỷ đồng tại Nam Định
- ·Lũ trên 3 sông ở Thanh Hóa đang lên, Bộ Nông nghiệp đề nghị tuần tra canh gác đê
- ·Doanh nghiệp Hàn Quốc đồng hành với sự phát triển của địa phương
- ·TPHCM trình Thủ tướng giải pháp gỡ vướng tại dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng