【kèo nhà cái c1】Xung đột Hamas
Xung đột Hamas-Israel có thể gây rủi ro cho triển vọng kinh tế toàn cầu Góc nhìn Đông Nam Á về xung đột Israel - Hamas Giá dầu tăng mạnh do xung đột chính trị sẽ gây áp lực cho lạm phát Xung đột Israel-Hamas leo thang nguy cơ tác động mạnh giá dầu và khí đốt |
Kinh tế Trung Đông thiệt hại đáng kể do xung đột |
Bộ trưởng Du lịch và Cổ vật trong Chính quyền Palestine Rula Maayah cho biết, ngành du lịch Palestine ước tính thiệt hại 200 triệu USD vào cuối năm nay do tác động của xung đột Hamas-Israel. Bà thông báo “ngành công nghiệp không khói” chịu thiệt hại trung bình 2,5 triệu USD/ngày kể từ khi xung đột leo thang. Du lịch Palestine trở nên ảm đạm vào mùa Giáng sinh năm nay, chủ yếu tại Gaza và Bờ Tây. Thành phố Bethlehem ở Bờ Tây, từng thu hút nhiều du khách vào dịp Giáng sinh, cũng chứng kiến cảnh đìu hiu vào mùa Đông này.
Trong khi đó, Cục Thống kê Trung ương Israel (CBS) công bố số liệu cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa trong tháng 11 vừa qua giảm đáng kể. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu của Israel tháng qua chỉ đạt 4,91 tỷ USD, giảm 18,39% so với cùng kỳ năm ngoái. Các mặt hàng xuất khẩu giảm mạnh nhất thuộc lĩnh vực hóa chất, dược phẩm và kim cương. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu ở mức 6,42 tỷ USD, giảm 21,78% so với cùng kỳ năm 2022. Các mặt hàng nhập khẩu giảm chủ yếu là quần áo, đồ dùng gia đình, nguyên liệu thô và nhiên liệu.
Theo một nghiên cứu của Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 13/12, thiệt hại kinh tế của cuộc xung đột Israel-Hamas ở Dải Gaza đối với các nước láng giềng Arab bao gồm Liban, Ai Cập và Jordan có thể tăng lên hơn 10 tỷ USD trong năm nay và đẩy hơn 230.000 người vào cảnh nghèo đói.
Cuộc xung đột này xảy ra vào thời điểm ba nước Arab nói trên phải đối mặt với áp lực tài chính, tăng trưởng chậm và tỷ lệ thất nghiệp cao, đồng thời cản trở các khoản đầu tư rất cần thiết, cũng như ảnh hưởng đến tiêu dùng và thương mại. Trong khi đó, Liban là quốc gia phải chịu nhiều áp lực vì đang phải gồng mình chống chịu cuộc khủng hoảng kinh tế sâu sắc.
Nghiên cứu do Chương trình Phát triển của LHQ (UNDP) thực hiện cho biết xung đột có thể gây thiệt hại lên tới 10,3 tỷ USD, hoặc tương đương 2,3% GDP, cho các quốc gia trên và con số này có thể tăng gấp đôi nếu xung đột kéo dài thêm 6 tháng nữa. Trợ lý Tổng thư ký LHQ và Giám đốc Văn phòng khu vực các quốc gia Arab (RBAS) của UNDP, ông Abdallah Al Dardari - người đứng đầu nghiên cứu, đánh giá rằng xung đột gây ra tác động lớn đối với các nước láng giềng Arab.
Các chuyên gia lưu ý đây mới chỉ là những con số ước tính ban đầu. Chừng nào cuộc xung đột giữa Israel và Hamas vẫn chưa tìm ra hướng giải quyết, thiệt hại về kinh tế có nguy cơ sẽ còn tăng cao.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Gần 6 tấn hạt điều kém chất lượng, bị thải loại cho gia súc đem bán cho người dùng
- ·29,7 nghìn doanh nghiệp thành lập mới trong quý I
- ·Có gì thực sự 'miễn phí' không?
- ·CNTT, Điện tử nằm trong Top 10 ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao
- ·Tháng 1/2019, tình hình kinh tế
- ·Mỗi tháng, gần 14,7 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động
- ·Điện thoại gập sắp ra mắt của Samsung sẽ có giá từ 24,99 triệu đồng tại Việt Nam
- ·Giám sát biên giới bằng ứng dụng trí tuệ nhân tạo
- ·Xử phạt hàng trăm trường hợp vi phạm phòng, chống dịch COVID
- ·Giãn thuế: Tiếp sức cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn trước đại dịch Covid
- ·Kịch bản tái mở cửa nền kinh tế cần được chuẩn bị kỹ lưỡng
- ·Bản cập nhật iOS 15.6 RC có gì mới
- ·Ngành gỗ muốn tiến lên phân khúc cao hơn
- ·Tạm dừng khai thác các đường bay giữa Việt Nam và Nga, Đài Loan (Trung Quốc)
- ·Bamboo Airways đạt chứng nhận đánh giá an toàn khai thác của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế
- ·Những tiết lộ ‘chấn động’ thế giới từ ‘Hồ sơ Uber’
- ·TPHCM: Doanh nghiệp, doanh nhân chung tay chống dịch Covid
- ·Mảng sợi sẽ là "cửa sáng" của Dệt may Thành Công
- ·Từ ngày 15/9 triển khai Chương trình Doanh nghiệp nhờ thu thuế
- ·Đại gia Thái Lan thất thu vì Sabeco