【tài xỉu 2.5/3】Nhật ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng chất lượng cao cho Việt Nam
Cầu Tân Phong bắc qua sông Đào,ậtưutiênđầutưpháttriểnhạtầngchấtlượngcaochoViệtài xỉu 2.5/3 Nam Định - được xây dựng bằng nguồn vốn ODA của Chính phủ Nhật Bản. (Ảnh: Văn Đạt/TTXVN) |
Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Nguyễn Quốc Cường tham dự với tư cách khách mời đặc biệt.
Phát biểu tại cuộc họp, Đại sứ Nguyễn Quốc Cường nhấn mạnh với quy mô dân số hơn 92 triệu người và độ tuổi trung bình là 28, Việt Nam đang có lợi thế “dân số vàng” và đang ở vào giai đoạn phát triển nhanh về cơ sở hạ tầng liên tục trong khoảng 10-15 năm tới nhằm đáp ứng yêu cầu về tốc độ phát triển nhanh trong công nghiệp hóa, đô thị hóa và nhu cầu cơ giới hóa của người dân.
Theo nghiên cứu mới công bố của Ngân hàng Thế giới (WB), với mục tiêu GDP đạt 300 tỷ USD đến năm 2020, tổng nhu cầu vốn cho phát triển hạ tầng tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 lên tới trên 100 tỷ USD, trung bình là 25 tỷ USD/năm trong vòng 5 năm tới.
Việt Nam sẽ tập trung huy động nguồn vốn lớn trên từ nhiều nguồn lực khác nhau, cả khu vực Nhà nước, trong đó có viện trợ phát triển (ODA), và khu vực tư nhân trong và ngoài nước với các dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP).
Đại sứ Nguyễn Quốc Cường nhấn mạnh Việt Nam hoan nghênh sáng kiến Đối tác Cơ sở hạ tầng chất lượng cao mà Thủ tướng Shinzo Abe đã tuyên bố năm ngoái, đồng thời bày tỏ mong muốn hai bên sẽ quyết tâm hợp tác chặt chẽ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam vào phát triển cơ sở hạ tầng bền vững, có chất lượng và tính tiếp cận cao ở Việt Nam.
Đặc biệt, trong đó có nhóm cơ sở hạ tầng giao thông như hệ thống đường cao tốc, hệ thống cảng biển hiện đại, hệ thống sân bay trung chuyển tầm cỡ khu vực, hệ thống đường sắt kết nối Bắc-Nam và nhóm lĩnh vực về năng lượng như các nhà máy nhiệt điện thế hệ mới, hệ thống năng lượng mới đáp ứng yêu cầu cao về tiêu chuẩn môi trường.
Việt Nam cũng mong muốn Nhật Bản ưu tiên hợp tác, chuyển giao công nghệ, năng lực quản lý, đào tạo dạy nghề và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam và các nước tiểu vùng Mekong, góp phần vào chiến lược kết nối trong khu vực.
Về phần mình, Chủ tịch Ủy ban Tổng hợp của LDP, ông Nikai Toshihiro đã thay mặt các nghị sỹ và đại diện các Bộ, ngành của Nhật Bản nhấn mạnh tầm quan trọng của việc triển khai quyết liệt và có hiệu quả Sáng kiến đối tác phát triển cơ sở hạ tầng chất lượng cao, với mục tiêu đến năm 2020, Nhật Bản sẽ đạt 30.000 tỷ yen (khoảng 300 tỷ USD) cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng chất lượng cao và đào tạo nguồn nhân lực với các nước, trong đó Việt Nam sẽ là nước được ưu tiên hàng đầu./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Giọt nước mắt ‘chảy ngược’ của người mẹ sắp chết
- ·Bộ Chính trị lập 5 đoàn kiểm tra việc thực hiện tinh gọn bộ máy
- ·Thủ tướng: Gam màu sáng là chủ đạo nhưng còn những đốm đen nguy hại
- ·Thủ tướng: ‘Không thể khoanh tay đứng nhìn khó khăn của người dân, doanh nghiệp’
- ·Đảo chiều đi xuống, giá vàng miếng giảm tới 600.000 đồng mỗi lượng
- ·Tăng cường nhận thức về mua bán người và tảo hôn thông qua công nghệ số
- ·“Giấc mơ có thật” kết nối hạnh phúc
- ·Thủ tướng phê duyệt thành viên Ủy ban Quốc gia về chính phủ điện tử
- ·Giá xăng dầu hôm nay (28/4): Tuần đảo chiều, tăng tốc
- ·Khai mạc hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc ngân hàng trung ương ASEAN+3
- ·Mất đời con gái vì vụng trộm với sếp
- ·Triển khai quyết định của Thủ tướng về gửi, nhận văn bản điện tử
- ·Hà Nội: Cách ly y tế 28 ngày Bệnh viện Medlatec ở Ba Đình
- ·Cụ Nguyễn Văn Tố cống hiến trọn đời khai mở dân trí và giải phóng dân tộc
- ·Kết nối giao thương doanh nghiệp logistics
- ·Thường vụ Quốc hội phê chuẩn bà Nguyễn Thị Lệ làm Chủ tịch HĐND TP.HCM
- ·Bình đẳng giới để xích lại gần nhau
- ·Nghệ sĩ Quyền Linh làm Đại sứ chương trình giáo dục giới tính cho trẻ
- ·Những lợi ích khi có chữ ký đẹp
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính tiếp tân Đại sứ Hàn Quốc