【nhà cái zbet】Nợ Chính phủ ngày càng được kiểm soát chặt chẽ
Chủ động trong huy động vốn
TheợChínhphủngàycàngđượckiểmsoátchặtchẽnhà cái zbeto ông Võ Hữu Hiển – Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (QLN&TCĐN), Bộ Tài chính, trong năm 2018, Chính phủ huy động vốn trong nước đạt 250.468 tỷ đồng để đáp ứng nhu cầu bù đắp bội chi ngân sách trung ương và trả nợ gốc, đạt 90,8% so với kế hoạch và chiếm 78,6% cơ cấu vay vốn của Chính phủ.
Trong đó, kênh phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP) vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ đạo, với 196.797 tỷ đồng. Trên cơ sở tình hình thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN), tình hình giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản, Bộ Tài chính đã chủ động giảm khối lượng phát hành TPCP trong bối cảnh thị trường tiền tệ, ngoại hối có nhiều biến động, để ổn định lãi suất, tiết kiệm chi phí trả lãi cho NSNN. Đồng thời, tập trung phát hành kỳ hạn dài từ 10 năm trở lên (chiếm trên 90% tổng khối lượng huy động, tăng mạnh so với mức 70,5% năm 2017) để tiếp tục cơ cấu lại danh mục nợ TPCP.
Theo ông Hiển, trong năm 2018, kỳ hạn phát hành TPCP bình quân duy trì ở mức cao là 12,7 năm, tương đương năm 2017, cao hơn 4 - 6 năm so với năm 2015 và 2016. Lãi suất phát hành TPCP bình quân giảm xuống mức 4,7%/năm, thấp hơn 1,8%/năm so với năm 2016 (mức 6,5%/năm), thấp hơn 2,3%/năm so với năm 2017 (mức 7%/năm), góp phần tái cơ cấu danh mục nợ TPCP cả về kỳ hạn và chi phí huy động.
Cơ sở nhà đầu tư dài hạn tiếp tục được mở rộng. Qua thống kê cho thấy, đến cuối năm 2018, tỷ trọng nắm giữ TPCP của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam và các tổ chức phi ngân hàng đạt 52,2%; tỷ lệ nắm giữ của ngân hàng thương mại là 47,8%, hoàn thành mục tiêu về cơ cấu nhà đầu tư đặt ra là 50% vào năm 2020.
Do thu NSNN năm 2018 tương đối tốt, mức tồn ngân quỹ nhà nước cao, Bộ Tài chính đã chủ động điều chỉnh kế hoạch huy động để phù hợp với tiến độ giải ngân, đảm bảo quản lý sử dụng vốn hiệu quả. Trong năm 2018 đã huy động 53.671 tỷ đồng từ nguồn tạm ứng ngân quỹ nhà nước.
Cũng theo đại diện Cục QLN&TCĐN, trong năm 2018, Chính phủ đã ký kết 19 hiệp định vay vốn nước ngoài, với tổng trị giá hơn 1,5 tỷ USD. Tuy nhiên, việc giải ngân vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ chỉ khoảng hơn 3 tỷ USD, tương đương 68.229 tỷ đồng (bằng 63,2% kế hoạch năm).
Vị đại diện Cục QLN&TCĐN phân tích, việc giải ngân chậm chủ yếu do khâu xây dựng kế hoạch, phân bổ và giải ngân vốn có thời điểm còn chậm, chưa chấp hành nghiêm kỷ luật tài chính; có dự án chưa được bố trí đầy đủ, kịp thời vốn đối ứng; có trường hợp chưa tuân thủ cam kết với nhà tài trợ. Một số dự án có chất lượng chuẩn bị chưa cao, hiệu quả thấp, tiếp nhận công nghệ lạc hậu, thời gian chuẩn bị kéo dài. Một số dự án đang trong quá trình thanh quyết toán ở giai đoạn cuối nên tiến độ giải ngân không đều. Một số dự án chuyển tiếp vẫn đang thực hiện các thủ tục điều chỉnh dự án, điều chỉnh hạng mục, điều chỉnh tổng mức đầu tư làm ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân.
Kiểm soát chặt việc cấp BLCP
Theo đại diện Cục QLN&TCĐN, trong năm 2018, việc cấp BLCP đã được “sàng lọc” từ đầu bằng những quy định pháp lý chặt chẽ, đảm bảo giới hạn nợ vay an toàn và khả năng trả được nợ, không tăng thêm gánh nặng cho nợ công. Việc cấp BLCP được ưu tiên cho các dự án có tầm quan trọng đặc biệt cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Qua thống kê cho thấy, trong năm 2018, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đã huy động thông qua phát trái phiếu được 16.545 tỷ đồng, bằng 95% kế hoạch phát hành năm 2018, với 74,3% khối lượng phát hành có kỳ hạn từ 5 năm trở lên.
Còn Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam huy động được 9.670 tỷ đồng, bằng 100% hạn mức phát hành năm 2018, với 71% khối lượng phát hành có kỳ hạn từ 5 năm trở lên. Đến 31/12/2018, dư nợ trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh của 2 ngân hàng chính sách là 157.738 tỷ đồng, giảm 4,8% so với cuối năm 2017.
Tiếp tục bám sát chủ trương của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 07-NQ/TW, Bộ Tài chính đã chủ động tăng cường kiểm soát việc cấp bảo lãnh và quản lý rủi ro nghĩa vụ nợ dự phòng của NSNN. Năm 2018 không cấp mới BLCP cho các dự án vay vốn trong nước. Đối với các dự án đã cấp BLCP trước đây, tổng trị giá rút vốn là 731 tỷ đồng, trả gốc trong năm là 5.664 tỷ đồng, trả lãi 2.586 tỷ đồng. Dư nợ các khoản vay trong nước của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh là 33.326 tỷ đồng, giảm khoảng 4.585 tỷ đồng so với cuối năm 2017.
Thực hiện rút vốn của các khoản BLCP vay nước ngoài là 28.291 tỷ đồng (tương đương 1,249 tỷ USD), trả nợ gốc khoảng 37.001 tỷ đồng (tương đương 1,639 tỷ USD). Như vậy, không sử dụng hạn mức bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nước ngoài trong năm; dư nợ cuối năm ở mức 246.309 tỷ đồng, bằng 4,4% GDP.
Theo đánh giá của đại diện Cục QLN&TCĐN, về cơ bản, các dự án được BLCP đảm bảo trả nợ đầy đủ đúng hạn. Trong quản lý, đã đôn đốc quyết liệt để hoàn tất việc ký hợp đồng thế chấp tài sản đối với các dự án vay được BLCP; đẩy mạnh công tác hỗ trợ tái cơ cấu một loạt các khoản vay được BLCP gặp khó khăn; khuyến khích người vay trả nợ trước hạn để giảm dư nợ bảo lãnh. |
Đức Minh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Nhan sắc của dàn thí sinh Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế
- ·Khán giả quốc tế phản ứng khi Việt Nam lọt top 5 Miss Cosmo
- ·Hoa hậu Phương Lê tiết lộ về đám cưới hoành tráng với NSƯT Vũ Luân
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Động thái khó hiểu của BTC Miss World lần thứ 71
- ·Hoa hậu Võ Lê Quế Anh sẽ sang Hàn Quốc du học?
- ·Hoa hậu Thùy Tiên ở đâu những ngày qua?
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Hồi hộp chờ đoạn kết của Hoa hậu Kỳ Duyên
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Nam Em báo tin vui
- ·Một thí sinh tỏ thái độ không phục kết quả Hoa hậu Chuyển giới 2024
- ·Con dâu tỷ phú Hoàng Kiều: Vẻ ngoài của đàn ông không quan trọng
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·Hình ảnh của Mai Phương Thúy sau khi gặp tình trạng đáng lo ngại
- ·Á hậu Tường San liên tục lên sóng truyền hình Thái Lan
- ·Khó hiểu về mối quan hệ của Kỳ Duyên
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Tin vui đầu tiên của Hoa hậu Kỳ Duyên