【soi kèo live】Nhiều DN ngành Xây dựng gặp khó
Nhiều DN thua lỗ
TheềuDNngànhXâydựnggặpkhósoi kèo liveo đánh giá của Viện Kinh tế xây dựng (Bộ Xây dựng), tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của các DN ngành Xây dựng còn cao, đặc biệt là DN Nhà nước luôn không đủ khả năng dùng vốn chủ sở hữu của mình để thanh toán các khoản nợ. Cụ thể, tỉ lệ DN trong ngành Xây dựng kinh doanh thua lỗ vẫn còn tương đối lớn, nhất là các DN Nhà nước.
Điều này cho thấy DN hoạt động còn dựa nhiều vào các khoản đi vay, đã ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phát triển bền vững của các DN trên thị trường. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu còn thấp, năng lực tài chính của các DN còn yếu và lệ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay, nguồn nợ đọng trong thanh toán của các chủ đầu tư, khách hàng đối với DN xây dựng lớn.
Trong khi đó, tình hình kinh tế rơi vào suy thoái, nguồn vốn cho thị trường bất động sản hầu như cạn kiệt. Các DN bất động sản sẽ chịu áp lực về việc thu hồi vốn rất lớn, tác động xấu đến tâm lý của nhà đầu tư cũng như những người có nhu cầu thật về nhà ở (đều kỳ vọng giá bất động sản sẽ tiếp tục sụt giảm trước áp lực siết nợ của ngân hàng) làm thị trường càng trầm lắng.
Ông Lê Chí Hiếu, Chủ tịch Hội đồng quản trị Thuduc House cho biết, nhiều dự án đang thực hiện dang dở không thể thu hút thêm vốn để triển khai, dẫn đến bị đình trệ hoặc tạm hoãn, khiến nhiều DN bất động sản phải “oằn mình” gánh chi phí lãi vay và các chi phí đầu vào liên tục tăng cao.
Trong suốt thời gian qua, không ít DN đã thực hiện việc giảm giá bán hoặc áp dụng các chính sách khuyến mãi, dự thưởng, hỗ trợ lãi suất cho khách hàng mua nhà… nhằm kích cầu và giải quyết tình trạng thị trường “đóng băng” do giá cả tăng cao.
Không chỉ DN là chủ đầu tư các dự án bất động sản, chính sách tín dụng thắt chặt, trong đó có việc cắt giảm đầu tư cũng đe dọa tới các DN xây lắp, nhà thầu. Báo cáo của Vụ Quản lý hoạt động xây dựng cho thấy tình trạng thiếu việc làm đã diễn ra ở hầu hết các DN. Các DN xây lắp thiếu việc do cắt giảm đầu tư công, các nhà đầu tư khác không thu xếp được vốn, thi công chậm được thanh toán.
Trong khi đó, giá đầu vào vật liệu xây dựng tăng từ 20 đến 30%, chi phí nhân công, chi phí lãi vay, chi phí quản lý và các chi phí khác đều tăng cao ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thậm chí lỗ, doanh thu càng cao càng lỗ...
Cần nhiều cơ chế phù hợp
Tại Hội nghị, các DN đã phản ánh cơ chế, chính sách về quản lý của Nhà nước chưa phù hợp với thực tiễn, với sự phát triển của DN đang là trở ngại lớn đối với hoạt động kinh doanh của các DN ngành Xây dựng, bất động sản.
Ông Nguyễn Quốc Tuấn - Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết: Hiện nhiều DN có nguồn tiền để đầu tư nhưng họ còn băn khoăn trong việc bỏ vốn ra vì thủ tục hướng dẫn thiếu thống nhất.
Bà Châu Thị Thu Nga - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Đầu tư Xây dựng Nhà Đất thẳng thắn cho rằng mức thuế suất 2% tổng giá mua ghi trong hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai là không phù hợp. Còn trong tình trạng thị trường nhà đất khó khăn như hiện nay, việc thực hiện Nghị định 69/2009/NĐ-CP khiến việc thu tiền sử dụng đất bị đình đốn.
Nhất là tại TP.HCM, do các cơ quan chức năng lúng túng trong việc xác định đâu là giá thị trường, còn các DN bất động sản không kham nổi khoản tiền sử dụng đất quá cao. Hiện nay có nhiều dự án chủ đầu tư đã bán nhà ở mà chưa đóng tiền sử dụng đất, nếu tính toán với giá bán cách đây 5 năm trở lên thì DN sẽ lỗ.
Trên cơ sở đó, các DN đề nghị cần phải rà soát, sửa đổi bổ sung hoàn thiện các luật liên quan đến DN để tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng nhằm nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững của các DN. Chính phủ cần có giải pháp đồng bộ về chính sách tiền tệ, tài khóa, quản lý ngoại hối, giá cả, phân phối lưu thông; tiến tới hạ lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng xuống dưới mức 10%/năm.
Cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý của Nhà nước về đầu tư xây dựng theo hướng thu hút tối đa các nguồn lực của xã hội tham gia đầu tư phát triển, giảm thiểu các thủ tục hành chính trong đầu tư xây dựng... Tăng cường xây dựng và quản lý theo quy hoạch, hỗ trợ và khuyến khích ứng dụng các giải pháp về khoa học công nghệ nhằm giảm giá thành nhà ở.
Đặc biệt, cần điều chỉnh hành lang pháp lý để khơi thông cho thị trường, trong đó, đổi mới về quan điểm quản lý và sở hữu đất đai theo hướng giảm quản lý theo kiểu hành chính, tăng tính năng động theo tính chất thị trường.
Xuân Thảo
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tin mới nhất về vụ tai nạn xe máy dừng đèn đỏ ở Tp.HCM đêm qua
- ·Sinh viên đồ họa miền Trung thiếu bản sắc
- ·Tỷ giá trung tâm sáng 10/7 giảm 5 đồng, USD biến động nhẹ
- ·Tỷ giá AUD hôm nay 7/2/2024: Đô la Úc tăng, thị trường phủ sắc xanh ngày cận Tết
- ·Xuất nhập khẩu 9 tháng năm 2019 của Việt Nam đạt 45,5 tỉ USD
- ·Tạo đột phá, vươn mình thành Đại học Quốc gia
- ·Sinh viên đồ họa miền Trung thiếu bản sắc
- ·Hướng đến chất lượng giáo dục toàn diện
- ·Tướng Nguyễn Thanh Hóa chưa biết thông tin bị khởi tố
- ·Theo đuổi đam mê
- ·Dự đoán kết quả tỷ số giữa Nga và Saudi Arabia (Ả
- ·Giá xe Vision hôm nay ngày 6/2/2024: Xe Vision 2024 lăn bánh tại Hà Nội giá 37 triệu đồng
- ·Thông báo tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Đại học Huế
- ·Giá vàng SJC hôm nay bật tăng 750 ngàn, thi trường bán ra 78,70 triệu đồng/lượng
- ·Tết Đoan Ngọ: Trái cây tăng giá nhẹ, rượu nếp cẩm bán theo cân
- ·Đức đào tạo binh sĩ Ukraine sử dụng hệ thống phòng không tối tân tại nơi bí mật
- ·Bảo Việt Nhân thọ đầu tư 3 tỷ đồng xây Trung tâm tẩy độc cho nạn nhân chất độc da cam
- ·Đa dạng chương trình đào tạo, đáp ứng chuẩn đầu ra
- ·Tổng cục Dự trữ nhà nước khẩn trương xuất cấp trang thiết bị dự trữ hỗ trợ miền Trung ứng phó với bã
- ·“Tóm gọn” gần 400 kg dược liệu đang trên đường đưa về Hà Nội tiêu thụ