【tỷ số scotland】Vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản có thể lĩnh phạt đến 2 tỷ đồng
Nghị định 38/2024/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm hành chính,ạmhànhchínhtronglĩnhvựcthủysảncóthểlĩnhphạtđếntỷđồtỷ số scotland hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản và thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản.
Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính do cá nhân thực hiện trong lĩnh vực thủy sản là 1 tỷ đồng. Trường hợp tổ chức có hành vi vi phạm như của cá nhân thì mức phạt tiền bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Cụ thể, Nghị định quy định hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản bị phạt tiền từ 5 - 200 triệu đồng tùy thuộc vào các hành vi vi phạm.
Đối với một trong các hành vi thăm dò, khai thác tài nguyên, xây dựng, phá bỏ công trình dưới mặt nước, lòng đất dưới nước làm suy giảm hoặc mất đi nguồn lợi thủy sản hoặc gây tổn hại đến môi trường sống, khu vực tập trung sinh sản, khu vực thủy sản còn non tập trung sinh sống, đường di cư của loài thủy sản; không tạo đường di cư hoặc dành hành lang di chuyển cho loài thủy sản khi xây dựng mới, thay đổi hoặc phá bỏ công trình hoặc có hoạt động liên quan đến đường di cư của loài thủy sản bị phạt tiền từ 150 - 200 triệu đồng.
Đối với quy định về khai thác thủy sản trong khu vực cấm, Nghị định quy định phạt tiền từ 70 - 90 triệu đồng đối với hành vi sử dụng tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 24 m trở lên làm nghề lưới kéo, nghề và ngư cụ kết hợp ánh sáng (trừ nghề câu mực) khai thác thủy sản trong khu vực cấm khai thác thuỷ sản hoặc khu vực cấm khai thác thuỷ sản có thời hạn mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Hành vi vi phạm quy định về quản lý loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm bị phạt từ 10 - 200 triệu đồng.
Hành vi vi phạm quy định về quản lý khu bảo tồn biển bị phạt từ 50 - 200 triệu đồng.
Đối với vi phạm quy định về giống thủy sản, Nghị định quy định phạt tiền từ 40 - 50 triệu đồng đối với hành vi sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản không có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam hoặc chưa được công nhận hoặc chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Hành vi vi phạm quy định về thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản bị phạt tiền từ 2 - 50 triệu đồng.
(责任编辑:La liga)
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Không thể xuyên tạc, phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- ·Ra mắt trung tâm giáo dục Hàn Quốc tại Việt Nam
- ·Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân: Năm 2020 xây dựng 4 nhóm chương trình phát triển TP.HCM
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·6 chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2019
- ·Xuất siêu kỷ lục, 10 tháng đạt hơn 9 tỷ USD
- ·Chứng khoán 223 Cổ phiếu bất động sản và ngân hàng dẫn dắt chỉ số
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Giá lợn “phi mã”: Nguyên nhân chính không phải do thiếu hụt nguồn cung
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·Bế mạc HĐND TP.HCM: Nhiều đại biểu băn khoăn ngân sách để lại cho Thành phố quá thấp
- ·Không thể phủ nhận nỗ lực phòng, chống mua bán người tại Việt Nam
- ·Lãi suất ngày 6/3: Hàng loạt ngân hàng điều chỉnh giảm từ hôm nay
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Tình hình thu hồi đất thực hiện các dự án
- ·Theo chân phố Wall, chứng khoán châu Á khởi sắc
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 15/11: Cả nước có mưa dông
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Giúp thanh niên “miễn dịch” với thông tin xấu, độc