会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong da vleague 2023】Bài 1: Không còn là kịch bản!

【ket qua bong da vleague 2023】Bài 1: Không còn là kịch bản

时间:2024-12-23 14:47:05 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:806次

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là thách thức lớn đối với các tỉnh,ịchbảket qua bong da vleague 2023 thành trong vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung, Hậu Giang nói riêng, bởi quá trình diễn biến ngày càng khốc liệt hơn.

Những năm gần đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn không ngừng gia tăng. Từ đó gây tác động tiêu cực đối với quá trình sản xuất và đời sống của người dân Hậu Giang. 

Theo thống kê, các đợt hạn, mặn trong những tháng mùa khô của năm 2016 đã gây thiệt hại 407ha lúa Đông xuân.

Năm 2015-2016 được xem là những năm thay đổi rõ nét của BĐKH. Theo đó, thời tiết nắng nóng gay gắt và kéo dài, mùa mưa bắt đầu muộn và tình trạng khô hạn diễn ra trên phạm vi cả nước. Trong khi ngành chức năng dự báo năm 2017, tình hình thiên tai sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp. Minh chứng là những cơn mưa trái mùa xuất hiện thường xuyên hơn, sạt lở đất xảy ra nhiều và sâu hơn vào đất liền, gây thiệt hại khá lớn cho người dân. Chưa dừng lại ở đó, trong những ngày gần đây, thời tiết nắng nóng gay gắt, nhiệt độ đạt xấp xỉ 37oC, nhưng khả năng sẽ tiếp tục diễn ra trên diện rộng và nhiệt độ gia tăng thêm. Bà Nguyễn Thị Ba, ở xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh, chia sẻ: “Không hiểu nổi thời tiết bây giờ thế nào nữa. Mấy ngày trước mưa liên tục, cứ tưởng đã vào mùa mưa. Nhưng giờ thì nóng rát da”.

Thời tiết thất thường

Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh, mùa khô ở Hậu Giang bắt đầu từ tháng 12 và kéo dài đến hết tháng 4 năm sau. Thông thường trong mùa khô rất ít mưa, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 5% trên tổng lượng mưa của cả năm. Thế nhưng, thông qua số liệu quan trắc từng năm cho thấy, từ năm 2010 đến nay, mưa trái mùa xảy ra nhiều hơn so với thời kỳ trước đó. Đáng nói là có những trận mưa to đến rất to đã xảy ra ngay trong thời kỳ cao điểm của mùa khô như tháng 1 và tháng 2-2017. Thậm chí mưa trái mùa kéo dài mỗi đợt từ 5-7 ngày và có nơi lên đến 10 ngày. Không những thế, hiện tượng giông lốc và sét đánh cũng xảy ra thường xuyên hơn ở các địa phương trong tỉnh.

Cũng theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh, tác động của BĐKH đã biểu hiện ngày càng rõ nét. Cụ thể là tình hình hạn hán, nắng nóng bất thường và kéo dài, xâm nhập mặn ngày càng tiến sâu vào đất liền. Chưa kể là số giờ nắng trong năm, cũng như nhiệt độ trung bình có xu hướng tăng, trong khi lượng mưa trung bình năm diễn biến khó lường. Ông Phạm Đức Đoàn, Giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Hậu Giang, thông tin: Các số liệu quan trắc cho thấy, thời gian gần đây lượng mưa phân bố trong các tháng không còn theo quy luật. Có tháng mưa rất nhiều, nhưng có tháng lượng mưa sụt giảm đáng kể so với trung bình nhiều năm. Vài năm trước đó cũng xảy ra nắng nóng nhưng mức độ không bằng năm 2016.          

Đáng nói là những năm gần đây, tuy không ảnh hưởng trực tiếp nhưng các đợt không khí lạnh mạnh đã tác động sâu đến các tỉnh phía Nam khiến cho biên độ nhiệt giữa ngày và đêm ở Hậu Giang chênh lệch lớn, gây khó khăn cho quá trình sản xuất nông nghiệp của người dân. Chưa kể là trên địa bàn tỉnh, liên tục từ năm 2010 đến nay, triều cường xuất hiện trong các tháng 10, 11, 12 và đôi khi kéo dài đến tháng 1 năm sau, với mực nước đỉnh triều cường tại trạm Phụng Hiệp đều vượt mức báo động III. Trong mỗi đợt triều cường đã gây ra tình trạng ngập úng cục bộ ở một số huyện có địa hình thấp nên tác động không nhỏ đến các công trình giao thông, hạ tầng xây dựng, sản xuất và môi trường. Bên cạnh đó, do tác động của sóng, gió trong điều kiện xuất hiện triều cường cũng đã làm gia tăng hiện tượng sạt lở đất bờ sông.    

Những ảnh hưởng

Cụ thể là những tháng đầu năm 2016 vừa qua, tình trạng xâm nhập mặn ở một số địa bàn vùng ven của huyện Long Mỹ, Vị Thủy, thị xã Long Mỹ và thành phố Vị Thanh diễn biến phức tạp, có thời điểm nồng độ mặn tăng cao chưa từng có, lên đến 19,8‰. Cho nên cấp có thẩm quyền Hậu Giang buộc phải công bố thiên tai trên địa bàn 4 đơn vị huyện, thị xã, thành phố kể trên. Theo số liệu thống kê của ngành chức năng tỉnh, năm qua xâm nhập mặn đã gây thiệt hại 407ha lúa Đông xuân, trong đó có 185ha thiệt hại trên 70% ở huyện Long Mỹ; không xuống giống được khoảng 6.000ha lúa Hè thu ở các xã Vĩnh Viễn, Vĩnh Viễn A, Lương Tâm, Lương Nghĩa thuộc huyện Long Mỹ; xã Hỏa Tiến, Tân Tiến thuộc thành phố Vị Thanh. Ngoài ra, làm mất trắng 246ha lúa ở xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ.

Xâm nhập mặn không chỉ tác động tiêu cực đến quá trình sản xuất nông nghiệp mà còn làm ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, sinh hoạt của người dân, trong đó có người dân ở xã Phương Phú, huyện Phụng Hiệp. Đáng nói đây là lần đầu tiên mà người dân nơi đây chứng kiến cảnh nước mặn tấn công. Ông Nguyễn Văn Múc, ở ấp Phương Bình, xã Phương Phú, nhận định: “Chưa năm nào bị mặn như năm rồi. Mấy chục năm trước có lần nước trên sông bị lợ lợ nhưng không đáng kể. Do khắp nơi đều bị mặn nên chúng tôi phải tắm, giặt bằng nước mặn. Còn nấu cơm mới dùng nước mưa dự trữ, bởi nguồn nước máy cũng đã bị nhiễm mặn”.

Ông Dương Văn Thọ, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Cấp thoát nước - Công trình đô thị Hậu Giang, nhớ lại: Dù đã chủ động nhưng do tình hình xâm nhập mặn trong năm qua diễn ra hết sức phức tạp nên một số địa bàn gặp khó khăn trong việc lấy nước thô, gây tình trạng thiếu nước sinh hoạt cục bộ. Trước tình hình đó, UBND tỉnh đã chấp thuận chủ trương cho công ty khoan mới 9 giếng nước ngầm tại địa bàn huyện Châu Thành, thị xã Long Mỹ, Ngã Bảy và thành phố Vị Thanh, có tổng công suất 13.500m3 nước/ngày đêm nhằm chủ động ứng phó với trường hợp chất lượng nguồn nước mặt thay đổi theo chiều hướng xấu. Nếu không khoan giếng kịp thời thì có thể xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho người dân.

Theo kịch bản BĐKH và nước biển dâng của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến cuối thế kỷ này, nhiệt độ trung bình của Hậu Giang tăng 2,6-4,5oC, mưa có thể tăng 0,5-21%. Ở nhiều vùng biển, nước biển dâng cao nhất có thể hơn 100cm. Nếu nước biển dâng cao 100cm thì có thể làm 39% diện tích đất ở ĐBSCL có nguy cơ bị ngập. Đây là một trong những khu vực bị tổn thương nặng nề nhất của Việt Nam do tác động của BĐKH. Hậu Giang là tỉnh có nguy cơ ngập cao nhất, với 80,62% diện tích.

 

Bài, ảnh: THANH THÚY

----------------

Bài 2: Nhiều giải pháp nhưng thiếu đồng bộ

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Làng “phát lộc” rộn ràng đón Tết
  • Năm 2018: VPBank đạt lợi nhuận hơn 9.200 tỷ đồng
  • Giá cà phê hôm nay, 21/1/2024: Giá cà phê trong nước tăng trở lại
  • Yêu cầu sớm ban hành việc dạy khối lượng kiến thức văn hóa THPT trong các trường cao đẳng, trung cấp
  • Mẹ chồng chê thông gia nghèo
  • Brexit: Đồng bảng Anh tăng giá sau cuộc bỏ phiếu tại Hạ viện
  • Video xe tăng Nga hứng đòn tấn công của đạn thông minh Mỹ viện trợ cho Ukraine
  • Hải quan Đồng Tháp bắt giữ hơn 4.000 bao thuốc lá lậu
推荐内容
  • Kinh hoàng người phụ nữ bán chồng trả nợ
  • ‘Người hùng môi trường’ Greta Thunberg bị bắt ở Đức
  • BHXH Việt Nam: Tiếp tục rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính
  • Manulife tiếp tục chi trả thêm 68 tỷ đồng lãi suất cho khách hàng
  • Tạm giam bao nhiêu lâu thì đủ?
  • Yêu cầu các ngân hàng khắc phục sở hữu chéo trước 31/12/2020