【udinese – roma】Ô nhiễm bụi tại các đô thị tiếp tục ở ngưỡng báo động
Báo cáo của Tổng cục Môi trường cho biết, ô nhiễm môi trường đô thị đã và đang tiếp tục là vấn đề nổi cộm nhiều năm, đòi hỏi phải ưu tiên giải quyết. Hiện nay, các khu đô thị đang phải đối mặt với áp lực ô nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải, hoạt động công nghiệp trong nội đô, hoạt động dân sinh, xử lý rác thải và các nguồn ô nhiễm từ ngoại thành chuyển vào. Các hoạt động trên đã phát tán một lượng bụi lớn vào môi trường, khiến các đô thị và các vùng lân cận bị ô nhiễm ngày một nghiêm trọng hơn.
Ô nhiễm bụi được phản ánh thông qua bụi lơ lửng bao gồm bụi thô (TSP và PM10) và bụi mịn (PM2.5). Số liệu quan trắc giai đoạn từ năm 2012 đến 2016 cũng cho thấy, mức độ ô nhiễm bụi tại các đô thị vẫn ở ngưỡng cao, chưa có dấu hiệu giảm trong suốt 5 năm qua.
Điển hình, tại một số khu vực nội thành, nội thị của các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, số ngày trong năm có nồng độ bụi PM0, PM 2.5 vượt ngưỡng cho phép của Quy chuẩn Việt Nam chiếm tỷ lệ hơn 20% tổng số ngày trong năm. Hiện tại, ở các đô thị lớn, bụi TPS vượt quá giới hạn của Quy chuẩn Việt Nam từ 1,5 - 2 lần. Tại các khu công trường xây dựng, khu đô thị mới, sửa chữa đường giao thông diễn ra tình trạng ô nhiễm cục bộ với mức độ ô nhiễm bụi rất cao.
Tại các đô thị khu vực miền Bắc, số ngày có nổng độ bụi cao thường tập trung vào các tháng mùa đông, đặc biệt là tại các khu đô thị, khu công nghiệp tại Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Bắc Ninh...
Đối với các địa phương ở phía Nam, nồng độ các loại bụi có sự thay đổi đáng kể giữa hai mùa, mùa mưa ( từ tháng 5 - 11) và mùa khô (từ tháng 12 – tháng 4 năm sau). Theo các giờ trong ngày thì nồng độ bụi tăng cao vào các giờ cao điểm giao thông, giảm xuống thấp nhất vào giữa trưa và đêm. Theo nghiên cứu, bụi mịn (PM2.5) tồn tại rất lâu trong khí quyển, khả năng phát tán xa và đi sâu vào phổi. Vì thế, bụi mịn có thể gây ra bệnh hen xuyễn, làm gia tăng ung thư phổi, đặc biệt là đối với người già và trẻ nhỏ.
Tại buổi công bố Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2016, nhiều chuyên gia cũng nhận định, bụi là “kẻ giết người thầm lặng.” Hiện tại, ô nhiễm bụi vẫn đang ở mức báo động, cần được quân tâm, giải quyết, có những nghiên cứu cụ thể hơn và cần được đề cập thêm vào báo cáo.
Theo TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·EVN thực hiện tiết kiệm điện tại các trụ sở làm việc
- ·Giá vàng nhẫn đảo chiều tăng mạnh
- ·Đồ gỗ xuất khẩu: Ẩn số... lạc quan?
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Cục Thuế Thái Nguyên giải đáp chính sách cho gần 200 doanh nghiệp
- ·Dấu hỏi minh bạch trong dự án xe đạp in 3D của Lê Diệp Kiều Trang
- ·Hải quan Hà Nội thu ngân sách đạt mốc 34.364 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Hướng dẫn đăng ký cấp tài khoản giao dịch thuế điện tử
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·EU bỏ áp thuế chống phá giá với giày mũ da của Việt Nam
- ·Ngành Hải quan: Tuyên truyền chính sách theo vấn đề doanh nghiệp quan tâm
- ·Chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Trấn Yên
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Phủ sóng rộng rãi lợi ích của doanh nghiệp ưu tiên về hải quan
- ·Hải quan Cao Bằng: Thu ngân sách tăng trưởng ấn tượng
- ·Lawmakers call for being prepared to deal with fallout of US
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Quỹ Phát triển đất giúp tập trung nguồn lực tài chính, tạo quỹ đất