【kq bd chau a】Cảnh báo nguy cơ tấn công an ninh mạng tại khu vực Đông Nam Á
Mã độc ransomware là loại virus mã hóa,ảnhbáonguycơtấncônganninhmạngtạikhuvựcĐôngNamÁkq bd chau a được Bộ Tư pháp Hoa Kỳ xem là mô hình hiện đại của tội phạm mạng với nguy cơ gây tổn thương hệ thống mạng toàn cầu. Khi ransomware lây nhiễm vào máy tính, nó sẽ mã hóa hoặc chặn những truy cập dữ liệu trên đĩa. Để hoạt động bình thường trở lại, người dùng phải chuyển tiền vào tài khoản mới gỡ được ransomware.
Các chuyên gia cho biết, sự bùng nổ kỹ thuật số của khu vực Đông Nam Á khiến khu vực này phải đối mặt với mối đe dọa trực tuyến thường xuyên và tinh vi hơn.
Hiện Indonesia vẫn đang nỗ lực khôi phục dữ liệu lưu trữ trong trung tâm dữ liệu quốc gia tạm thời ở Đông Java sau các cuộc tấn công vào tháng trước của Brain Cipher Ransomware, một đột biến mới của mã độc ransomware LockBit 3.0. Được biết, nhóm ransomware LockBit Gang được cho là chịu trách nhiệm cho các cuộc tấn công ransomware ở một số quốc gia khác trong vài năm qua, bao gồm Philippines và Malaysia.
Brain Cipher đã trích xuất và mã hóa dữ liệu từ 282 cơ quan chính phủ Indonesia, bao gồm các bộ, ngành, chính quyền địa phương, khiến chúng không thể sử dụng được. Chỉ có 43 cơ quan khôi phục dữ liệu của họ bằng các tệp sao lưu có sẵn. Các cơ quan còn lại không có bản sao lưu nào tính đến ngày 9 tháng 7. Tin tặc đã yêu cầu 8 triệu USD tiền chuộc, đe dọa sẽ tiết lộ thông tin nhạy cảm, bao gồm thông tin về công dân và người nước ngoài. Tuy nhiên, Chính phủ Indonesia đã từ chối trả tiền.
Các chuyên gia chỉ ra rằng việc thiếu sao lưu dữ liệu là nguồn gốc lớn nhất gây ra các vấn đề trong cuộc tấn công gần đây. Một số cơ quan chính phủ đổ lỗi cho việc thiếu kinh phí.
Allan Salim Cabanlong, Giám đốc khu vực Đông Nam Á tại Diễn đàn Toàn cầu về Chuyên môn An ninh mạng nói với Nikkei Asia rằng: "Việc thiếu sao lưu dữ liệu là hành động "điên rồ". Đó là vấn đề đối với nhiều quốc gia ASEAN, ngay cả ở Châu Âu và các nơi khác trên thế giới vì chi phí sao lưu khá cao".
Sau cuộc tấn công vừa qua, chính quyền Indonesia yêu cầu bắt buộc sao lưu dữ liệu đối với tất cả cơ quan chính phủ; đồng thời tiến hành một chương trình thành lập ba trung tâm dữ liệu quốc gia lớn hơn để tập trung cơ sở dữ liệu của các tổ chức nhà nước và hỗ trợ quá trình chuyển đổi số của đất nước. Cơ sở đầu tiên tại Cikarang, tỉnh Tây Java, dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong tháng tới. Theo báo cáo, chi phí xây dựng là 2,7 nghìn tỷ rupiah (176 triệu USD) và sẽ có dung lượng lưu trữ dữ liệu là 40 petabyte. Cơ sở thứ hai sẽ được xây dựng trên đảo Batam, gần Singapore và cơ sở thứ ba tại Nusantara, thủ đô mới của Indonesia đang được xây dựng trên đảo Borneo.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thủ môn Bùi Tiến Dũng đốn tim các em học sinh bằng câu trả lời không thể tinh tế hơn
- ·Internet Explorer chính thức bị Microsoft xóa sổ
- ·Chủ tịch tập đoàn Sunwah thăm Data Center Tân Thuận của CMC Telecom
- ·Sunshine Mall chính thức mở bán trên KSFinance App
- ·Nghịch lí Warren Buffett trong đầu tư chứng khoán: Lợi nhuận 20%/năm vẫn hơn lợi nhuận 200%/năm
- ·Thế Giới Di Động giảm doanh thu và lợi nhuận
- ·4 xu hướng công nghệ đáng chờ đợi nhất năm 2023
- ·Yêu cầu cơ quan, địa phương lập Tổ công tác đặc biệt tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
- ·Địa ốc Bình Định đón tin vui
- ·Hanwha Life Việt Nam ra mắt sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị
- ·Bamboo Airways hợp tác với Praha mở đường bay thẳng tới Séc
- ·10.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường mỗi tháng
- ·Tuyến cáp quang biển APG gặp sự cố mới trong ngày 30 Tết
- ·KienlongBank bứt phá ngoạn mục với tham vọng kiến tạo ngân hàng số hiện đại và thân thiện
- ·5 doanh nhân tuổi Hợi sở hữu doanh nghiệp nghìn tỷ
- ·Gót chân Achilles thời số hóa
- ·Big Tech 2023: Lợi nhuận ảm đạm, tiếp tục cắt giảm nhân sự
- ·Dấu ấn Honda Việt Nam năm 2022
- ·Vinamilk đón hơn 1.600 bò tơ HF và bò A2 từ Mỹ cho trang trại thứ 12
- ·ChatGPT và tất cả những điều cần biết về