【kqbd inter milan】Bảo vệ thương hiệu Việt chính là bảo vệ người tiêu dùng Việt
Đây chính là một “triết lý” đơn giản nhưng cực kỳ hiệu quả của khá đông doanh nghiệp Việt thành công trong thời gian gần đây: Phục vụ tốt nhất cho người tiêu dùng Việt. Và đương nhiên,ảovệthươnghiệuViệtchínhlàbảovệngườitiêudùngViệkqbd inter milan họ có được niềm tin từ chính những khách hàng trong nước.
Nếu yếu tố chất lượng hàng hóa là mặt số một thì yếu tố thương hiệu “hàng nội” đang dần được yêu chuộng trở lại.
Lấy cái đèn lồng trung thu – một món đồ chơi bình dân mà trẻ em thích trong mùa Trung thu 2015 mới đây làm ví dụ.
Sự yêu chuộng của đông đảo người Việt với đèn lồng truyền thống đã đánh bật những món hàng ngoại. Thậm chí, đèn lồng ngoại lại cố tình làm giả đèn lồng Việt.
Nói như thế không có nghĩa là hàng Việt đang lên ngôi kể cả chất lượng có sánh được hoặc hơn hẳn hàng ngoại.
Yếu tố văn hóa trong mua sắm của người Việt lúc nào cũng đặt nặng vấn đề “người ta nói”. Chỉ cần khi đi ra chợ, gặp một người quen “mách nước”: Cửa hàng ông A bán hàng tốt, giá vừa phải, lại niềm nở lắm!
Thế là đi ra liền. Hiển nhiên, một truyền mười, mười truyền trăm.
Cửa hàng ông A đắt khách vì thế. Phân tích việc bán chạy của cửa hàng ông A thì ngoài việc , “hàng tốt bán giá vừa phải” thì việc ông A thành công chính là “niềm nở lắm”.
Điều này được chứng minh bằng một sự kiện rất thực tế.
Sản phẩm ô mai của Công ty CP Hồng Lam
Một thương hiệu khá nổi tiếng trong “làng ô mai” mới đây gặp sự cố về một lô hàng chưa đủ chất lượng trong dịp sát Tết Bính Thân.
Cái “tốt tính, niềm nở” của ông chủ A như trên đã nói được bộc lộ khi đích thân vị Tổng Giám đốc của thương hiệu này đứng ra xin lỗi người tiêu dùng, thu hồi toàn bộ lô hàng, đền bù cho khách hàng và sẵn sàng làm mọi thứ để kiểm soát chất lượng tốt nhất.
Chính vì vậy, thông tin trên các phương tiện truyền thông và báo chí ghi nhận ngay trong sự cố đó, hàng ngàn thực khách vẫn đổ dồn về các đại lý, cửa hàng của thương hiệu này mua sản phẩm.
Rất nhiều người tiêu dùng được hỏi nói hài lòng về việc doanh nghiệp này đã “minh bạch hóa” chất lượng sản phẩm và có trách nhiệm khi xảy ra sự cố.
Đứng về mặt kinh tế, dù có tốn kém và vẫn còn những khó khăn đối với thương hiệu này nhưng dẫu sao, đó cũng là một bài học cho các doanh nghiệp Việt về một cách ứng xử.
“Sân chơi” cho doanh nghiệp Việt không thiếu dù hội nhập rộng mở đến cỡ nào. Nhưng chính người tiêu dùng lại là điều kiện “cần và đủ” để doanh nghiệp Việt mở ra “sân chơi” đó để phục vụ người tiêu dùng một cách tốt hơn.
Minh Minh
(责任编辑:World Cup)
- ·Uzbekistan: Phát hiện kho báu hàng triệu đô dưới tầng hầm 1 tòa nhà cổ
- ·Hạ tầng giao thông
- ·TX.Bến Cát: Thành lập 150 tổ tự quản trong doanh nghiệp
- ·Hà Nội sẽ nghiên cứu định hướng mô hình “Thành phố trong thành phố”
- ·Vingroup đầu tư 1.200 tỷ xây nhà máy sản xuất thiết bị điện tử thông minh
- ·Grand Marina Saigon cất nóc tòa tháp đầu tiên
- ·Bình Định tái thiết chung cư “cổ” thành dự án “chuẩn sang”
- ·Công tác phòng, chống dịch bệnh và bảo đảm an toàn giao thông: Tình hình mới, nhiệm vụ mới
- ·Sắp diễn ra Hội nghị phát triển kinh tế miền Trung tại Quy Nhơn
- ·Bắt giữ các đối tượng trốn lệnh truy nã
- ·iPhone XS mới giá 1.000 USD so găng iPhone X: Mèo nào cắn mỉu nào?
- ·Vì sao dự án Sơn Đồng Center “chiếm sóng” thị trường BĐS phía Tây Hà Nội?
- ·Gia Lai siết hoạt động kinh doanh bất động sản
- ·Giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước
- ·Lễ hội Hoa phượng đỏ 2019: Bản hoà ca rực rỡ từ đất Cảng
- ·Kon Tum chuyển 4,7ha rừng để đầu tư Khu nhà ở liền kề có vườn tại Măng Đen
- ·Công an TP.Dĩ An: Xử phạt hàng ngàn trường hợp vi phạm phòng, chống dịch bệnh
- ·TP.Dĩ An: Tình hình tai nạn giao thông giảm 3 tiêu chí
- ·Mẫu xe này có giá chỉ từ hơn 300 triệu đồng 'rục rịch' về Việt Nam, khiến Mazda 3 phải dè chừng
- ·Vinhomes Grand Park ra mắt BE3 – “Trái tim” của dự án The Beverly