【kq ty so bd hom nay】Tiềm năng của vũ khí Trung Quốc tại Đông Nam Á
Câu hỏi đặt ra là vì sao các nước Đông Nam Á có vẻ mặn mà với vũ khí Trung Quốc như vậy và hệ quả của việc nhập vũ khí Trung Quốc có thể ra sao,ềmnăngcủavũkhíTrungQuốctạiĐôngNamÁkq ty so bd hom nay đặc biệt với một số nước vốn đang bị Bắc Kinh tranh chấp biển đảo?
Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia kỳ cựu về châu Á tại Học viện Quốc phòng Australia cho rằng, sức hút của vũ khí Trung Quốc là giá rẻ. Theo ông, vũ khí của Trung Quốc chắc chắn, giá phải chăng trên thị trường; có thể được chuyển nhượng công nghệ và/hay được cấp tín dụng mà không cần theo thủ tục rườm rà mà Mỹ áp dụng cho việc bán vũ khí. Trong một số trường hợp như với Indonesia sau vấn đề Đông Timor hay Thái Lan sau cuộc đảo chính năm 2014, Mỹ có thể từ chối không bán những phụ tùng hay thiết bị cần thiết khác.
Ông Thayer nhận định vũ khí Trung Quốc chưa thể giành được ưu thế của vũ khí Mỹ, song nhìn xa hơn, Trung Quốc sẽ là một nhà cung cấp vũ khí cho khu vực. Trung Quốc đã có thị trường ổn định ở 7/11 quốc gia Đông Nam Á: Indonesia, Myanmar và Thái Lan, và ở mức độ thấp hơn là Malaysia, Campuchia, Lào và Timor Leste. Indonesia, Malaysia và Thái Lan cũng đồng thời mua vũ khí Mỹ, do đó Trung Quốc sẽ đối mặt với cạnh tranh gay gắt. Mỹ hiện bán thiết bị và vũ khí phòng thủ cho 6 quốc gia Đông Nam Á: Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Trung Quốc sẽ không có khả năng thâm nhập sâu vào Brunei, Singapore hay Việt Nam. Điểm mấu chốt là Trung Quốc sẽ tiếp tục là nhà cung cấp vũ khí lớn cho khu vực Đông Nam Á, nhưng sẽ không chiếm được ưu thế. Các thị trường lớn trong khu vực dường như đang phòng ngừa rủi ro bằng cách đặt mua vũ khí từ cả Trung Quốc lẫn Mỹ. Nga cũng đang khẩn trương mở rộng thị trường trong khu vực, tương tự như Hàn Quốc và một số nước châu Âu.
Sự cạnh tranh giữa vũ khí Mỹ và Trung Quốc tại Đông Nam Á giúp các nước trong khu vực có thêm nhiều hệ thống vũ khí sát thương hiện đại, cho phép họ tung lực lượng đi xa, tập trung giám sát hải phận và không phận, cũng như tăng cường khả năng tự vệ. Tuy nhiên, bản thân việc Trung Quốc bán thêm vũ khí sẽ không tạo ra một cuộc chạy đua vũ trang theo kiểu truyền thống, có nghĩa là các nước đổ dồn nguồn lực của mình để đuổi kịp hay vượt qua một quốc gia bị coi là mối đe dọa.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chiêu lừa đảo trên facebook 'cũ' nhưng vẫn dễ mắc phải
- ·ASEAN kỷ niệm 54 năm thành lập: Củng cố quan hệ đối tác đối ngoại
- ·Các lãnh đạo trẻ ASEAN hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
- ·Con gái của vua hề Charlie Chaplin qua đời
- ·Không có tiền về quê, mẹ ôm con ung thư đón cái Tết lạnh lẽo nơi bệnh viện
- ·Cần sự quan tâm của chính quyền địa phương để thúc đẩy hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng
- ·Hà Nội: khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ban đêm
- ·Ngày 2/11: Giá dầu thô tăng trở lại, giá gas giảm
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 3/2018
- ·Ngày 18/10: Giá heo hơi tiếp đà lao dốc tại nhiều địa phương
- ·Hơi ấm bạn đọc đến với người dân Định Hóa, Thái Nguyên
- ·Thanh Hương hé lộ tạo hình cô dâu và kết phim 'Cuộc đời vẫn đẹp sao'
- ·Đạo diễn Hoàng Nhật Nam loại thẳng thí sinh 'đạo nhái' thiết kế vương miện
- ·Kết quả xổ số miền Bắc hôm nay 14/12/2024
- ·Chưa đăng ký kết hôn nhưng đã tổ chức đám cưới
- ·Ca sĩ xuất sắc 'Sao Mai điểm hẹn' Nam Tước trở lại sau 9 năm ở ẩn
- ·Tỷ giá USD hôm nay 11/12/2024: đồng USD tăng trước thềm dữ liệu lạm phát của Mỹ
- ·Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh: cơ hội và thách thức cho tương lai
- ·Pháp lý việc gọi vốn cho dự án
- ·Siêu tài năng nhí tập 12: Đại Nghĩa, Hari Won nín thở với màn diễn mạo hiểm