会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ban xep han c2】“Sức khỏe” SHB và Navibank sau tái cấu trúc?!

【ban xep han c2】“Sức khỏe” SHB và Navibank sau tái cấu trúc?

时间:2024-12-23 21:58:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:625次

suc khoe shb va navibank sau tai cau truc

Tỷ lệ nợ xấu bất ngờ tăng vọt khiến lợi nhuận của SHB giảm đáng kể. Ảnh: S.T.

Nhìn vào những bản báo cáo, có thể thấy, sau một thời gian tiến hành tái cấu trúc, bên cạnh một số vấn đề đã được cải thiện thì vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại ở những ngân hàng này. Đáng chú ý trong đó là vấn đề nợ xấu không những không cải thiện mà còn tiếp tục gia tăng ở mức cao, ảnh hưởng tiêu cực tới lợi nhuận của ngân hàng.

Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội chính thức được sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội từ tháng 8-2012 và lấy tên mới là Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB). Một năm sau sự kiện trên, tình hình “sức khỏe” của ngân hàng này vẫn chưa thấy hồi phục. Theo báo cáo tài chính quý II-2013 vừa được công bố của SHB, trong kỳ, thu nhập lãi thuần của SHB đạt 651 tỷ đồng, tăng 52% so với quý II năm trước.

Tuy nhiên, hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh và đầu tư lỗ đậm với tổng số lỗ gần 19 tỷ đồng. Lợi nhuận từ hoạt động khác cũng giảm 58%, xuống còn 37 tỷ đồng. Cùng với đó, chi phí hoạt động của ngân hàng tăng 37%, lên 427 tỷ đồng. Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng ở mức 128 tỷ đồng trong khi cùng kỳ quý II-2012, ngân hàng được hoàn nhập 54 tỷ đồng. Bởi những lẽ đó, lợi nhuận sau thuế của SHB chỉ đạt 141 tỷ đồng, giảm 37% so với quý II-2012. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2013, SHB lãi ròng 304 tỷ đồng, giảm 32% so với cùng kỳ năm trước.

Tổng Giám đốc SHB Nguyễn Văn Lê cho biết, lợi nhuận trong kỳ sụt giảm do chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng thêm bởi các món vay quá hạn được sáp nhập từ Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội. Theo đó, tính đến 30-6, huy động khách hàng tại SHB giảm 1% xuống 76.861 tỷ đồng. Cho vay khách hàng tại SHB tăng 2,7% lên 58.478 tỷ đồng. Đặc biệt, tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng tăng mạnh từ 8,5% từ cuối năm 2012 lên 9,04% tại thời điểm 30-6. Trong đó, nợ có khả năng mất vốn tăng gấp rưỡi, lên 3.186 tỷ đồng.

Trái với SHB, từ cuối năm 2012, Ngân hàng TMCP Nam Việt (Navibank) được NHNN chấp thuận cho tự tái cấu trúc bằng chính nguồn lực của mình mà không cần phải sáp nhập với ngân hàng khác. Đến nay, hoạt động của Navibank đã có nhiều cải thiện đáng kể. Navibank đã quyết liệt trong việc cắt giảm chi phí nhân viên.

Theo đó, chi phí cho nhân viên đã giảm từ 140 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2012 xuống còn 97 tỷ đồng trong nửa đầu năm nay. Do vậy, thu nhập bình quân của cán bộ, nhân viên giảm xuống còn 8,72 triệu đồng/tháng, thay cho mức 13,35 triệu đồng/tháng cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, chi phí cho hoạt động quản lý công vụ lại tăng tới 33%, khiến cho kết quả lợi nhuận bị tác động tiêu cực.

Trong quý II-2013, thu nhập lãi thuần của NVB đạt 140,4 tỷ đồng, giảm 20% so với cùng kỳ năm trước; hoạt động dịch vụ cũng chỉ mang về 796 triệu đồng, tương đương 15% cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, chi phí hoạt động vẫn ở mức cao với 131,75 tỷ đồng; chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng từ 10,6 tỷ đồng trong quý II năm trước lên tới hơn 25 tỷ đồng trong quý II-2013.

Do đó, sau khi trừ các chi phí, NVB lỗ 11,3 tỷ đồng trong quý II-2013, lợi nhuận 6 tháng đầu năm cũng vì thế mà giảm xuống mức 10,5 tỷ đồng, tương đương 11% cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân lỗ được NVB giải thích là do trong bối cảnh kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhiều DN, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước đã gặp nhiều khó khăn về vấn đề thanh toán các khoản nợ khi đến hạn.

Do vậy, NVB đã điều chỉnh giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ các đối tượng khách hàng có quan hệ lâu dài và uy tín. Bởi thế nên thu nhập từ lãi của NVB trong quý II-2013 đã giảm hơn 24% so với cùng kỳ năm trước.

Tại thời điểm ngày 30-6, tổng huy động vốn tại NVB đạt 18.502 tỷ đồng, tăng mạnh hơn 50% so với hồi đầu năm. Trong khi đó, tín dụng tăng 8,5%, đạt 13.988 tỷ đồng. Tín dụng tăng tập trung tại khối khách hàng cá nhân, trong khi tín dụng của khối doanh nghiệp lại có xu hướng giảm.

Trong bảng phân tích chất lượng nợ cho vay, tỷ lệ nợ xấu của NVB là 6,1%, tăng mạnh so với tỷ lệ 5,4% hồi đầu năm. Trong đó, nợ có khả năng mất vốn tăng 32%, lên mức 487 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu này cao gấp đôi so với yêu cầu của NHNN là 3%.

Nguyễn Hiền

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Lợi dụng virus corona tăng giá thiết bị, vật tư y tế… sẽ bị xử phạt nghiêm
  • Chuẩn bị vào lớp 1, mẹ muốn đổi họ cho con
  • Khát vọng có ly sữa cho con của hai vợ chồng ‘ngẩn ngơ’
  • Tiếng đàn bầu
  • Triển khai 'Hộ chiếu' vaccine: Ưu tiên hàng đầu là thận trọng và an toàn
  • Xót thương cụ bà 92 tuổi cô độc trong túp lều
  • Mua bán ô tô qua mấy đời chủ, giấy tờ làm thế nào?
  • Trạm bơm tiền tỷ 'đắp chiếu' hơn một thập kỉ
推荐内容
  • Kết nối cơ sở cung ứng thuốc: Lợi cho người dân ngày nào thì nên làm sớm ngày đấy
  • 'Tâm sự' trong nhà nghỉ...tình địch xông vào quay clip
  • Thiếu minh bạch trong quyết định?
  • Ngọn lửa trong gia đình con đã tắt!
  • Thủ tướng: Việt Nam sẽ tạo bứt phá về Chính phủ điện tử trong năm 2019
  • Có người thứ ba, chia tay hay tha thứ?