【ty sô trực tuyến】IS đứng sau những vụ khủng bố tại Sri Lanka ?
Vụ khủng bố liên tục 3 nhà thờ và 3 khách sạn ở Sri Lanka trong ngày Lễ Phục sinh khiến hơn 700 người thương vong làm dấy lên quan ngại bóng ma IS đứng sau vụ việc trên.
Cảnh sát và các thầy tu tại hiện trường vụ đánh bom nhà thờ ở Negombo,đứngsaunhữngvụkhủngbốtạty sô trực tuyến Sri Lanka ngày 21-4. Ảnh: Reuters
Sở dĩ giới phân tích quan ngại các cuộc tấn công đẫm máu ở Sri Lanka có liên quan tới tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng là vì có nhiều dấu hiệu giống như những cuộc tấn công IS từng thực hiện trước đây. Ngoài được lên kế hoạch một cách tỉ mỉ, các vụ đánh bom này còn lựa chọn những địa danh nổi tiếng tập trung đông người, nhiều du khách nước ngoài và được tiến hành một cách vô cùng dã man để tạo hiệu quả tối đa.
Hiện chưa có cá nhân hoặc tổ chức nào đứng ra nhận trách nhiệm về vụ tấn công khủng bố cũng như chưa có bất kỳ thông tin nào về động cơ của cuộc tấn công mặc dù 13 kẻ tình nghi đã bị bắt giữ. Những bằng chứng sơ bộ nghi ngờ thủ phạm đứng đằng sau vụ việc là National Thowheed Jamath (NTJ) - một tổ chức Hồi giáo cực đoan được thành lập ở Kattankudy năm 2014 - thị trấn với đa số người Hồi giáo ở phía Đông Sri Lanka.
Các nguồn tin trong cộng đồng Hồi giáo ở Sri Lanka cho biết nhóm NTJ từng công khai ủng hộ IS. Họ cũng khẳng định rằng Zahran Hashim - một kẻ đánh bom được nhắc tới trong các báo cáo là người thành lập tổ chức này.
Mặc dù các tài liệu của cơ quan tình báo về nhóm Hồi giáo cực đoan này còn khá ít nhưng rõ ràng không thể bỏ qua những dấu hiệu đáng quan ngại về tổ chức này. Theo đó, ngày 11-4, cảnh sát Sri Lanka đã lan truyền một tài liệu có tiêu đề là “thông tin về một cuộc tấn công được cho là đã được lên kế hoạch”. Thông tin này được một cơ quan tình báo nước ngoài giấu tên cảnh báo rằng NTJ đang lên kế hoạch tấn công vào các nhà thờ ở Colombo. Tài liệu này cũng cho biết thêm về các cách thức thực hiện của các cuộc tấn công, như: tấn công liều chết, tấn công bằng vũ khí hoặc bằng xe tải. Ngoài ra, tài liệu này còn nêu tên 6 cá nhân có thể là những kẻ đánh bom liều chết, trong đó có Hashim. Ngày 21-4, kế hoạch của những kẻ tấn công đã thành sự thật.
Thủ tướng Sri Lanka Ranil Wickremesinghe thừa nhận rằng Sri Lanka đã nhận được các thông tin trước đó về các cuộc tấn công nhưng ông không trực tiếp biết các thông tin này. Ông Wickremesinghe cho biết: “Chúng ta phải điều tra tại sao những sự đề phòng thích hợp lại không được đưa ra. Cả tôi và các Bộ trưởng đều không được thông báo gì”.
Trước đó, một số phần tử Hồi giáo cực đoan từ Sri Lanka đã tới Syria để tham gia vào cuộc chiến ở quốc gia Trung Đông này. Năm 2016, Bộ trưởng Tư pháp Sri Lanka cho biết, 32 người theo đạo Hồi sinh ra trong những gia đình “trí thức được giáo dục tốt” ở nước này đã gia nhập hàng ngũ IS ở Syria. Chuyên gia nghiên cứu về chủ nghĩa khủng bố Raffaello Pantucci cho biết sự suy tàn của IS ở Trung Đông có thể khiến những kẻ cực đoan tìm đường trở lại quê hương và thực hiện các cuộc tấn công ngay tại đây.
Một nguyên nhân khác cũng tạo sự nghi ngờ dẫn đến cuộc tấn công liều chết bằng bom ở Sri Lanka là yếu tố hiềm khích, chia rẽ tôn giáo. Theo đó, Sri Lanka đã từ lâu bị chia rẽ giữa tộc người đa số Sinhala (chủ yếu theo đạo Phật) và tộc người thiểu số Tamil theo đạo Hindu, đạo Hồi và đạo Kitô. Một nhóm Kitô giáo cho biết đã có 86 vụ phân biệt đối xử, đe dọa và bạo lực chống lại các tín đồ của Chúa Jesus vào năm 2018 và đến thời điểm này của năm 2019 đã có thêm 26 vụ nữa.
Ngược lại, một nhóm Hồi giáo cực đoan tên là NTJ có mối liên hệ với các vụ phá phách tượng Phật và cũng được cho là đã âm mưu tấn công các nhà thờ Kitô giáo.
Tuy nhiên, giới phân tích nhận định nhiều khả năng IS đứng phía sau các vụ khủng bố ở Sri Lanka.
Trong tổng số hơn 22 triệu dân Sri Lanka có khoảng 70,2% dân số theo đạo Phật, 12% theo đạo Hindu, 9,7% theo đạo Hồi và 7,4% theo Cơ Đốc giáo. Sri Lanka là một đất nước với đa số tín đồ đạo Phật và không hề có cuộc tấn công nào gần đây nhằm vào cộng đồng Kitô giáo. Tuy nhiên, mối quan hệ của họ với các nhóm tôn giáo khác, trong đó có người Hindu và người Hồi giáo không phải lúc nào cũng êm đẹp. |
HN tổng hợp
(责任编辑:World Cup)
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·NA Chairman meets Cuba’s legislator, appreciates COVID
- ·Vietnam News Agency has first female General Director
- ·Việt Nam, Belgium agree to bolster bilateral relations
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Pfizer, Moderna vaccines interchangeable as first and second dose: Health ministry
- ·Warning given to Party Delegation to Quảng Ninh People’s Court
- ·Party chief hosts reception for Chinese Foreign Minister
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·Vietnamese FM meets with Cuban counterpart
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Vietnamese foreign minister requests Singapore to consider transferring surplus COVID
- ·NA Standing Committee discusses State Audit Office’s performance, work plan
- ·General Phùng Quang Thanh dies at age 72 due to illness
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Vietnamese President reiterated solidarity with Cuba in meeting with General Raul Castro Ruz
- ·Hungary presents COVID
- ·Việt Nam always supports UN’s central role: President
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Environmental audit prioritised in ASOSAI strategy