【siêu cúp anh trực tiếp kênh nào】Cần 10.827 ha cho đường sắt tốc độ cao, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất quốc gia
Phiên họp chiều 10/10 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. |
Sau khi có kết luận của Bộ Chính trị về đường sắt tốc độ cao,ầnhachođườngsắttốcđộcaođiềuchỉnhquyhoạchsửdụngđấtquốsiêu cúp anh trực tiếp kênh nào chắc chắn đất giao thông quốc gia sẽ tăng lên rất nhiều, theo Phó thủ tướng Trần Hồng Hà.
Chiều 10/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trình bày nội dung này, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân nêu một số lý do cần thiết phải điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ này, trong đó có sự thay đổi về nhu cầu sử dụng đất sau khi Quy hoạch sử dụng đất quốc gia được Quốc hội phê duyệt.
Ông Ngân nói, trong giai đoạn từ năm 2021 đến nay, để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội sau đại dịch Covid-19, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã có nhiều chủ trương, chính sách về tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh việc triển khai các công trình, dự ánquan trọng quốc gia, nhất là các dự án hạ tầng giao thông, năng lượng, trong đó có nhiều dự án nằm ngoài danh mục Kế hoạch đầu tưcông trung hạn giai đoạn 2021 - 2025.
Hiện nay, Trung ương Đảng cũng đã cho chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam với quy mô sử dụng đất khoảng 10.827 ha (dự kiến Chính phủ sẽ trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) dẫn đến làm tăng nhu cầu sử dụng đất cho các công trình, dự án hạ tầng quan trọng quốc gia.
Chỉ cần Quốc hội bấm nút thông qua chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam thì chỉ tiêu đất giao thông sẽ tăng lên rất lớn, chắc chắn không thể lấy đất nào khác ngoài 3,5 triệu ha đất nông nghệp và 15,6 triệu ha đất lâm nghiệp, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà nói thêm.
Theo ông Hà, đã đến lúc cần điều chỉnh chỉ tiêu đất nông nghiệp, nhưng phải nghiên cứu rất kỹ nên giữ bao nhiêu, ở đâu cần giữ, phân bổ thế nào để đảm bảo an ninh lương thực.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh Lê Tấn Tới cũng đề nghị nghiên cứu đất trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Bởi “không có vùng nào giàu lên do trồng lúa hết, mà phải phát triển công nghiệp và dịch vụ khác”.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, nguyên tắc điều chỉnh sử dụng đất quốc gia là phải tuân thủ theo quy định về rà soát điều chỉnh quy hoạch, đảm bảo nhu cầu sử dụng đất phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phân bổ hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.
Phải tuân thủ đảm bảo yêu cầu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, an ninh lương thực, nguồn nước, tỷ lệ che phủ rừng, hệ sinh thái; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, trong có vấn đề đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, ông Mẫn lưu ý.
Thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, Thường trực Ủy ban cho rằng, vừa qua, việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố kinh tế và xã hội như diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, xung đột quân sự ở một số khu vực trên thế giới, sự biến động của nền kinh tế toàn cầu, biến đổi khí hậu, thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu, xu hướng chuyển đổi sốvà phát triển kinh tế xanh…
Đây là những nguyên nhân khách quan tác động đến kết quả thực hiện Nghị quyết số 39, bên cạnh đó vẫn có một số nguyên nhân chủ quan trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện Quy hoạch sử dụng đất quốc gia. Do đó, đề nghị Chính phủ phân tích, đánh giá một cách toàn diện, làm rõ hơn nữa nguyên nhân, đề xuất giải pháp để cải thiện hiệu quả thực hiện Quy hoạch này.
Ngoài ra, Thường trực Ủy ban Kinh tế đề nghị làm rõ, trường hợp Quốc hội quyết định điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thì có bao nhiêu quy hoạch tỉnh, quy hoạch ngành quốc gia hoặc các quy hoạch khác liên quan phải thực hiện điều chỉnh để bảo đảm tính đồng bộ theo quy định của Luật Quy hoạch và tác động của việc điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia đối với các quy hoạch khác.
Ông Thanh cũng đề nghị Chính phủ đánh giá tác động của chính sách, pháp luật đến việc thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất; tiếp tục rà soát, làm rõ nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc đề xuất điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất nhằm bảo đảm sát với nhu cầu thực tiễn.
Bên cạnh đó, cần rà soát, bổ sung cập nhật số liệu để tăng tính chính xác và thuyết phục, làm rõ các tác động của phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến quá trình đô thị hóa và phát triển hạ tầng; rà soát kỹ lưỡng nhu cầu sử dụng đất của địa phương và có phương án phân bổ phù hợp.
Đồng thời, lưu ý quá trình lập, điều chỉnh quy hoạch cần bảo đảm các định hướng chiến lược của Đảng, Nhà nước trong việc giữ diện tích đất trồng lúa, độ che phủ rừng, quan tâm đến việc bố trí đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, đất để phục vụ việc ứng phó với biến đổi khí hậu như hiện tượng sạt lở, ngập úng, bồi lấp đất - ông Thanh nhấn mạnh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đổi tên cho con, thủ tục như thế nào?
- ·Di chúc của Bác Hồ
- ·Thường xuyên tổ chức kiểm tra trong hoạt động xây dựng
- ·Lấy ý kiến nhân dân về việc đề nghị tặng thưởng Huân chương Lao động
- ·Hơn 106 tỉ đồng trợ cấp tết cho các đối tượng
- ·Hướng tới đô thị văn minh, phát triển bền vững
- ·Khi người thu mua phế liệu là “tuyên truyền viên” bảo vệ môi trường
- ·Bảo đảm nguồn cung hàng hóa, bình ổn thị trường
- ·Mai Phú Hưng và hành trình trở thành đơn vị phân phối hàng tiêu dùng Thái Lan tại Việt Nam
- ·Phát triển công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi
- ·Thả 800kg cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản
- ·Xử lý mạnh tình trạng xe ben “quậy” ở vùng ven
- ·Hỗ trợ tiền điện cho hơn 1.800 lượt hộ nghèo
- ·Đa dạng các mô hình học và làm theo Bác
- ·Phát huy vai trò cộng đồng trong thực hiện chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Chủ tịch EC và Tổng thống Ukraine
- ·Nỗ lực hoàn thành mục tiêu tăng trưởng mới
- ·Thực hiện mọi biện pháp cần thiết, tuyệt đối không được có tư tưởng chủ quan
- ·Giá vàng hôm nay 17/8: Vàng thế giới giảm mạnh về mức 1.893 USD/oz
- ·Thủ tướng bổ nhiệm lại ông Nguyễn Minh Vũ làm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao