【kq ả rập xê út】Việt Nam ngày càng trở thành điểm nóng mua bán động vật hoang dã
Cần ban hành Danh mục động vật hoang dã được phép nuôi thương mại để ngăn chặn nhập lậu | |
Phối hợp ngăn ngừa tội phạm về động vật hoang dã | |
Xử lý tội phạm về động vật hoang dã vẫn chưa “đến nơi đến chốn” |
Ông Nguyễn Văn Long, Quyền Cục trưởng Cục Thú y phát biểu tại buổi họp báo |
Nghiên cứu của Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) và GlobeScan thực hiện năm 2021 tại Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Nhật Bản, Trung Quốc và Hoa Kỳ cho thấy: 7% tổng số người được hỏi khẳng định họ hoặc một người mà họ quen biết đã mua các sản phẩm từ ĐVHD tại các khu chợ bán ĐVHD trong 12 tháng qua.
Tỷ lệ này cao hơn ở Việt Nam với 14% và thấp nhất ở Myanmar với 4%. Đáng chú ý là, 9% trong tổng số người trả lời đã mua các sản phẩm từ ĐVHD chia sẻ họ có thể và sẽ mua lại các sản phẩm ĐVHD trong tương lai.
Việc tiêu thụ thịt ĐVHD làm suy giảm nghiêm trọng quần thể các loài hoang dã, gây ra các loại tội phạm xuyên biên giới và trong nước, đồng thời làm tăng đáng kể nguy cơ lây truyền bệnh từ động vật sang người.
Phát biểu tại buổi Họp báo “Phát động chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi tiêu thụ thịt thú rừng của người thành thị” sáng ngày 21/10, ông Nguyễn Văn Long, Quyền Cục trưởng Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) cho biết, thế giới ngày nay ghi nhận sự xuất hiện ngày càng nhiều dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có nguồn gốc từ ĐVHD lây sang người.
Điển hình như, Hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS/HIV), Ebola, Hội chứng Hô hấp Trung Đông (MERS-Cov), đại dịch Covid-19 hay bệnh Đậu mùa khỉ. Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện những dịch bệnh này là do việc sử dụng thịt thú rừng để làm thực phẩm.
Theo Tổ chức Thú y thế giới (WOAH), trong vòng 60 năm qua đã có 335 bệnh mới nổi xảy ra trên người. Trong đó, 144 tác nhân gây bệnh (chiếm 43%) có nguồn gốc từ ĐVHD, đặc biệt từ các loài linh trưởng, thú ăn thịt (cầy, cáo), dơi, chim hoang dã, tê tê,…
Theo ông Nguyễn Quốc Hiệu, Phó Cục trưởng Cục Kiểm lâm, Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), hiện các chính sách pháp luật về quản lý, bảo vệ ĐVHD cơ bản đầy đủ và toàn diện, từ chế độ quản lý (theo chuỗi từ bảo tồn, khai thác, nuôi, chế biến, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu) đến xử lý các hành vi vi phạm và xử lý các mẫu vật bị buôn bán, tàng trữ trái pháp luật.
Bà Jan Vertefeuille, Cố vấn cấp cao về vận động chính sách của WWF-Hoa Kỳ nhìn nhận: “Phương pháp tiếp cận người tiêu dùng để thay đổi hành vi của họ trong chiến dịch này là rất cần thiết để thay đổi quan niệm của xã hội về tiêu dùng thịt thú rừng và ngăn chặn nguy cơ bùng phát đại dịch tiếp theo”.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển
- ·Việt Nam resolved to deepen friendship, multifaceted cooperation with Cuba: PM
- ·HCM City authorities refute rumours complete lockdown imminent
- ·Việt Nam welcomes sharing of COVID
- ·Người thứ ba và kết quả ngoài ý muốn
- ·President speaks to Romanian counterpart, praises economic cooperation
- ·NA Standing Committee discuss Government's proposed key plans for 2021
- ·Nghệ An: Anti
- ·Mất đời con gái vì vụng trộm với sếp
- ·Foreign minister stresses the importance of peaceful settlement of South China Sea disputes
- ·Giá vàng hôm nay 18/10: Choáng với vàng nhẫn lên gần 85 triệu đồng
- ·Việt Nam grateful for international COVID
- ·Việt Nam offers 12,000 tonnes of rice to Cuba, stresses cooperation on COVID
- ·NA leader stresses application of Hồ Chí Minh’s thoughts in legislation
- ·Long An đẩy mạnh ứng dụng khoa học
- ·Party Central Committee to discuss development plan
- ·Netflix removes spy
- ·Nghệ An: Anti
- ·Dự báo hồ tiêu Việt Nam sớm trở lại nhóm hàng xuất khẩu tỉ USD
- ·US Vice President Kamala Harris to visit Việt Nam next month