【kết quả kazakhstan】Cảnh báo các bà mẹ sữa Meiji Nhật Bản ở Việt Nam không đạt chuẩn
Công ty Meiji Nhật Bản vừa có văn bản gửi các cơ quan chức năng Việt Nam,ảnhbáocácbàmẹsữaMeijiNhậtBảnởViệtNamkhôngđạtchuẩkết quả kazakhstan cảnh báo sản phẩm sữa Meiji nhập khẩu từ Nhật Bản của doanh nghiệp này đang bán trên thị trường Việt Nam không đạt chuẩn và có nguy cơ là hàng giả.
Cảnh báo của Công ty Meiji Nhật Bản nêu rõ, các sản phẩm mang nhãn hiệu HOHOEMI và STEP là những sản phẩm đáp ứng các luật và quy định của Nhật Bản nhưng khi so sánh với các tiêu chuẩn dinh dưỡng được quy định trong pháp luật Việt Nam, thì biotin, chokine, mangan, iod trong nhãn hiệu HOHOEMI hoặc biotin, kẽm, iốt trong nhãn hiệu STEP đều không đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam. Điều này là do sự khác biệt trong tiêu chuẩn về thành phần dinh dưỡng và nhu cầu các chất dinh dưỡng khác nhau giữa người Nhật Bản và người Việt Nam.
Hơn nữa, Công ty này rất lo ngại bởi tình trạng quản lý chất lượng hàng nội địa Nhật Bản khi đem về Việt Nam đều không rõ ràng. Do đó có khả năng việc quản lý hạn sử dụng và quản lý chất lượng không được thực hiện đúng cách, dẫn tới việc chất lượng sản phẩm xuống cấp, có nguy cơ gây hại đến sức khoẻ và an toàn của người tiêu dùng.
Nhà sản xuất cảnh báo sữa Meiji Nhật Bản ở Việt Nam không đạt chuẩn
Meiji cũng không loại trừ khả năng hàng giả có thể bị trà trộn vào hàng Nhật Bản được bắt gặp trên thị trường, do đó có nguy cơ gây hại đến sức khoẻ và an toàn của người tiêu dùng.
Từ những quan ngại trên, Meiji đề nghị các cơ quan liên quan của Việt Nam không cấp phép nhập khẩu và thông quan với hàng bán trong nội địa Nhật Bản vào thị trường Việt Nam. Khi tiến hành thông quan đối với các lô hàng nhập khẩu vào Việt Nam, nên phối hợp với các chi cục để giám định hàng hóa để xác định nguồn gốc và chất lượng sản phẩm trước khi đến tay người tiêu dùng.
Thông tin này khiến rất nhiều ông bố bà mẹ hoảng hốt và càng nghi ngờ hơn về mặt hàng sữa Meiji vốn tốn khá nhiều giấy mực của dư luận.
Trước đó, đã có rất nhiều nghi vấn đặt ra về mặt hàng này tại Việt Nam. Theo chia sẻ của nhiều người, mức giá dao động từ 400.000 – 900.000 đồng/hộp sữa Meiji Nhật Bản bán tại Việt Nam đã đủ lo ngại về một thị trường sữa nhập nhèm – có thể về chất lượng hoặc giá cả. Không ít doanh nhân Nhật Bản đã từng có ý định đưa sữa Meiji về Việt Nam, nhưng khi khảo sát thị trường sữa xách tay, họ đã phải từ bỏ ý định này bởi không thể hiểu nổi tại sao một số siêu thị và các cửa hàng bán lẻ lại có mức giá còn thấp hơn cả tại thị trường Nhật Bản khi mà thuế, phí để đưa về là không thể tránh.
Ngay tại siêu thị Nhật Bản - Aeon Long Biên (Hà Nội), giá sữa cao hơn khá nhiều nếu so với các cửa hàng bán lẻ trong nội thành. Sữa Nhật nguyên lon dòng nội địa loại 800 gram ở Aeon số 0 được bán tại Aeon Việt Nam gần 600.000 đồng/hộp, giá mua ở Nhật thường sẽ ở mức khoảng 550.000 đồng Việt Nam. Trong khi đó tại gần như tất cả các cửa hàng xách tay ở Việt Nam giá phổ biến ở mức khoảng 520.000 – 550.000 nghìn đồng, thậm chí có nơi còn bán với giá 450.000 đồng/hộp - một mức giá rẻ bất ngờ ngay với chính là người Nhật.
Những thông tin về giá như trên cũng đã đủ làm cho các ông bố bà mẹ nghi ngại, nay lại có thêm lời cảnh báo từ chính Công ty trực tiếp sản xuất ra mặt hàng sữa Meiji về khả năng làm giả hoặc không đạt chuẩn. Thôi thì, trước khi tìm ra được lời giải chính xác, hãy là những ông bố bà mẹ thận trọng để giảm thiểu ít nhất những tác hại xấu cho sức khỏe của con em mình.
Hà Nội công khai 152 doanh nghiệp nợ gần 190 tỷ đồng tiền thuế(VietQ.vn) - Cục Thuế Thành phố Hà Nội tiếp tục công khai danh sách 152 doanh nghiệp nợ thuế với tổng số tiền nợ lên đến 184,19 tỷ đồng.(责任编辑:World Cup)
- ·3 lời khuyên cho các nữ doanh nhân từ CEO startup tỷ đô Canva
- ·Các công ty bán bảo hiểm xe máy lãi ‘khủng’: Thu về 765 tỷ, bồi thường chỉ 45 tỷ đồng
- ·Đức có 156 tỷ euro vay mới, ủy quyền nợ 200 tỷ euro vì Covid
- ·Loạt chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2020
- ·Phú Quốc: Lật ngược thế cờ, đẩy mạnh khách sạn hạng trung ở Nam đảo
- ·Bộ hồ sơ Hiệp định EVFTA đã sẵn sàng trình Quốc hội xem xét phê chuẩn
- ·Báo chí, truyền thông về khoa học và công nghệ đã có bước chuyển mình mạnh mẽ
- ·Những việc cần làm để gỡ “Thẻ vàng” EC trong giai đoạn nước rút
- ·Bà Lê Hoàng Diệp Thảo: Tôi không muốn ly hôn
- ·Hà Nội ra công điện hỏa tốc phòng, chống Covid
- ·Thú vị hình ảnh của chú lợn trong các nền văn hoá trên thế giới
- ·WHO phát động chiến dịch khuyến khích việc đeo khẩu trang chống dịch COVID
- ·Chất lượng tạo nên thương hiệu Đông trùng hạ thảo Vinh Gia
- ·Các đơn vị tiếp tục xuất khẩu trở lại thuốc phòng, chống COVID
- ·Đẩy mạnh phòng chống sản xuất và buôn bán hàng phụ gia thực phẩm giả
- ·Xử lý một cửa hàng bán thuốc tân dược giả
- ·Hà Nội ra công điện khẩn ngăn chặn lây lan Covid
- ·Tuổi trẻ Dầu khí
- ·Ngân hàng NCB: Nhiều điểm sáng tăng trưởng trong quý II/2019
- ·Để vượt qua khủng hoảng dịch Covid