【keonhacai-com】Cần tiếp tục hoàn chỉnh quy định về xuất xứ trong các Hiệp định thương mại
Những giải pháp kỹ thuật mà Ủy ban Kỹ thuật về Quy tắc xuất xứ (TCRO) của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) và Ủy ban Quy tắc xuất xứ (CRO) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đưa ra trong các chương trình làm việc về hài hòa RoO vẫn chưa đem lại hướng dẫn rõ ràng để hoàn chỉnh các RoO trong đàm phán xây dựng FTA. Tương tự,ầntiếptụchoànchỉnhquyđịnhvềxuấtxứtrongcácHiệpđịnhthươngmạkeonhacai-com các quy tắc xuất xứ ưu đãi trong Phụ lục II của Hiệp định WTO về Quy tắc xuất xứ cũng chưa cung cấp đủ cơ sở để các thành viên của WTO có thể thống nhất được các quy tắc chung, phù hợp ở cấp độ quốc tế.
Với các chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập chung (GSP) mới xuất hiện, các tranh luận về xác định xuất xứ vẫn tiếp tục liên quan đến mức thuế quan áp dụng cho các hàng hóa cần được ưu đãi. Những khó khăn trên cho thấy tầm quan trọng và sự phức tạp của RoO đối với thương mại. Do đó, có thể khẳng định là các tổ chức quốc tế liên quan đến quản lý dây chuyền thương mại toàn cầu cần có sự phối hợp và quyết tâm để hoàn chỉnh quy định về RoO trong các FTA.
Vấn đề đặt ra trong quá trình hoàn chỉnh RoO liên quan đến đánh giá tác động của RoO đối với cơ quan Hải quan và các ngành công nghiệp. Trong hơn 20 năm qua, kinh nghiệm làm việc của Hội nghị Liên Hiệp quốc về thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã chứng minh rằng không có lĩnh vực nào lại cần có sự hoàn chỉnh và cân bằng như RoO. Lý do rất đơn giản: RoO có liên quan đến lĩnh vực công nghiệp và các công cụ thương mại.
Một quy tắc có thể phát huy tác dụng tại khu vực Bắc Mỹ hoặc châu Âu nhưng lại không có ý nghĩa nếu áp dụng tại Trung Phi do sự thiếu hụt của các đặc thù đầu vào của địa phương. Tương tự, RoO áp dụng cho mục đích thống kê thương mại có thể tạo ra tác động tiêu cực không mong muốn khi được dùng để dán nhãn “sản xuất tại…” bởi vì cách sử dụng thông tin, phân loại thành phần và yêu cầu sử dụng khác nhau. Đối với RoO ưu đãi, vấn đề này đơn giản hơn so với quy tắc không ưu đãi vì RoO ưu đãi sử dụng cơ sở định lượng để quyết định việc giảm thuế hoặc miễn thuế nhập khẩu. Tuy nhiên, các FTA thường không chỉ liên quan đến RoO ưu đãi.
Cũng cần nhắc đến sự chồng chéo của các FTA ví dụ như các FTA Nam- Nam (của các khu vực SADC của Nam Phi, MECOSUR của Nam Mỹ, AFTA của ASEAN…) thường sử dụng các công thức đơn giản nhất có thể theo mô hình GSP của Mỹ hoặc mô hình của EU. Đơn giản hơn, các thỏa thuận khu vực trên thường không thể cho phép phát triển một mô hình RoO riêng. Trong trường hợp xấu nhất thì sau khi đàm phán FTA với các đối tác phía Bắc thì một số quốc gia lại phải điều chỉnh RoO cho phù hợp với các đối tác phía Nam. Việc điều chỉnh RoO dẫn đến việc điều chỉnh phân loại hàng hóa và thuế suất của hàng hóa. Xu hướng toàn cầu hiện này là cần phải xây dựng một mô hình RoO hài hòa và thống nhất.
Để giải quyết những tồn tại trên, nhiều cơ quan Hải quan tin tưởng rằng việc điều chỉnh phân loại thuế quan là phương pháp tốt nhất để hoàn chỉnh RoO. Việc đàm phán RoO dựa trên phương pháp điều chỉnh phân loại thuế quan hướng đến sản phẩm cụ thể và chi tiết hơn so với danh mục HS cấp độ 6 số. Nếu cần tính toán tỷ lệ thành phần của sản phẩm trong RoO thì cần sử dụng phương pháp dựa trên trị giá của nguyên liệu chứ không phụ thuộc vào xuất xứ của sản phẩm. Việc quản lý RoO đòi hỏi phát sinh chi phí nhất định đối với cơ quan Hải quan và khu vực tư nhân với mức chi phí dao động từ 3-5% giá thành.
Quy định tính toán tỷ lệ và thành phần tạo nên sản phẩm mà một số FTA đang áp dụng được coi là quá phức tạp và khó khăn cho cơ quan Hải quan. Việc tính toán chi tiết chỉ phù hợp với các kế toán viên chuyên nghiệp bởi vì chi phí, giá thành và số lượng cần phải tính là những đại lượng chính xác. Trong khi việc kiểm tra những phép tính, công thức đó tại cơ quan quản lý lại phụ thuộc vào mục đích khác nhau. Do đó, để làm được việc này thì cơ quan Hải quan cần phải có sự hỗ trợ của các chuyên gia.
Hiện nay, một số cơ quan Hải quan vẫn quá tin tưởng vào những mô hình quản lý xuất xứ đã được sử dụng từ lâu như cấp chứng nhận xuất xứ, trao đổi mẫu chữ ký hoặc niêm phong chứng nhận… Thực tế, những biện pháp này đã trở thành những hàng rào phi thuế quan và cản trở quá trình tự do hóa thương mại.
Xu hướng mới là bãi bỏ các yêu cầu trao đổi chữ ký của cấp có thẩm chứng nhận xuất xứ điều đó cũng đồng nghĩa với việc giảm thiểu chi phí cho sự lưu thông của hàng hóa. Thay vào đó, có thể xem xét áp dụng một hình thức khai báo của người xuất khẩu được cơ quan Hải quan chấp nhận. Kèm theo cải tiến này sẽ là các biện pháp giám sát và kiểm tra sau thông quan của cơ quan Hải quan.
Năm 2017, EU dự kiến sẽ cải tiến RoO với việc đưa vào sử dụng danh sách các nhà xuất khẩu được cơ quan Hải quan chấp nhận khi thực hiện các quy tắc GSP. Các nhà xuất khẩu đó sẽ được cấp mã số quản lý và được quyền khai báo xuất xứ.
Khai báo xuất xứ khi được xuất trình tại cửa khẩu nhập của EU sẽ được cơ quan Hải quan kiểm tra, đối chiếu với cơ sở dữ liệu để xác thực tính chính xác của thông tin Nếu khai báo hợp lệ, hàng hóa nhập khẩu sẽ được áp mã số thuế với thuế suất tương ứng. Việc kiểm tra sau thông quan đối với người khai báo sẽ là một phần của phương pháp quản lý này.
Tuy nhiên, vẫn còn có những phương pháp quản lý RoO khác như phương pháp của Hải quan Mỹ dựa trên khai báo của nhà nhập khẩu và không tính đến chứng cứ do nhà xuất khẩu cung cấp. Dù áp dụng phương pháp nào đi nữa thì nhiều chuyên gia về xuất xứ vẫn cho rằng các quy định về trao đổi chữ ký và niêm phong của cấp có thẩm quyền chứng nhận xuất xứ cũng cần được coi là những quy định của quá khứ./.
Khánh Minh(Theo Bản tin WCO tháng 10-2013)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 03/2012
- ·Chém người thương tích rồi bỏ trốn lên Bình Dương
- ·Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển
- ·Hậu Giang hoàn thành 100% việc số hóa hộ tịch
- ·VietNamNet tặng quà của bạn đọc cho người khuyết tật học nghề
- ·Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình: Đổi mới tổ chức tòa án là xu thế
- ·Ông Đỗ Mạnh Tăng được bổ nhiệm làm Chánh án TAND tỉnh Thái Bình
- ·Thủ tướng: Sạt lở, sụt lún là vấn đề lớn của quốc gia
- ·Nỗi lòng người mẹ vui cuộc sống mới
- ·Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên nhận nhiệm vụ người phát ngôn Bộ Công an
- ·Tham vọng đổi đời, em dứt tình sinh viên
- ·Thủ tướng: Quyết tâm hoàn thành khoảng 1.200 km cao tốc cho ĐBSCL
- ·Thực hiện ngay việc tăng lương cho cán bộ, công chức, viên chức, người nghỉ hưu
- ·Thượng tướng Lương Tam Quang giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an
- ·Khó chịu vì vợ chăm chồng như chăm con
- ·'Có những lúc chúng tôi cân nhắc vô cùng nặng nề để chọn tăng lương cơ sở 30%'
- ·Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương
- ·Vì đất, rạn tình thân
- ·Ly hôn khi chồng nợ nần thất bát?
- ·3.400 cuộc tuyên truyền pháp luật đến người dân