【tỷ lệ cược vô địch ngoại hạng anh mới nhất】Số người tử vong vì AIDS tại Việt Nam thấp nhất kể từ năm 2014
Chiều 20/7,ốngườitửvongvìAIDStạiViệtNamthấpnhấtkểtừnătỷ lệ cược vô địch ngoại hạng anh mới nhất Chương trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) công bố một báo cáo mới cho thấy, lần đầu tiên cán cân đã thay đổi: Trên toàn thế giới, hơn một nửa tổng số người nhiễm HIV (53%) đã được điều trị kháng HIV và số người tử vong do AIDS đã giảm gần một nửa trong thập kỷ vừa qua.
Trong khi đó, đến cuối năm 2016 một nửa tổng số người nhiễm HIV ở Việt Nam đã được điều trị kháng HIV và ước tính số người tử vong do AIDS đã đạt mức thấp nhất kể từ năm 2014. Số ca nhiễm HIV mới ở Việt Nam cũng giảm dần trong những năm gần đây.
Theo UNAIDS, đến cuối năm 2016, đã có 19,5 triệu người nhiễm HIV được điều trị. Số người tử vong do AIDS đã giảm từ 1,9 triệu năm 2005 xuống còn 1 triệu vào năm 2016. Nếu tiếp tục duy trì được tiến độ này thì thế giới sẽ đạt được mục tiêu đến năm 2020 về tăng tốc trong điều trị HIV.
Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tính đến cuối năm 2016 có hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV đã biết được tình trạng nhiễm của bản thân và đã tiếp cận được điều trị. Đặc biệt, cứ 5 người tham gia điều trị thì có 4 người đã đạt được tải lượng virus dưới ngưỡng ức chế.
Việc mở rộng điều trị kháng HIV đã giúp giảm gần một phần ba số người tử vong do AIDS trong khu vực kể từ năm 2010. Trong thành công này, Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể.
Bà Marie-Odile Emond, Giám đốc UNAIDS Việt Nam cho biết, những bước tiến mạnh mẽ của Việt Nam trong việc mở rộng cung cấp các dịch vụ phòng chống HIV đã tạo ra những tác động rất rõ ràng trong việc khống chế dịch.
Việt Nam và toàn thế giới đã có những bước tiến tích cực trong việc thực hiện các mục tiêu 90-90-90, nhưng công việc phía trước vẫn còn nhiều, dịch AIDS vẫn chưa kết thúc. Đó là tình trạng số người nhiễm HIV mới đang giảm dần, nhưng giảm chưa đủ nhanh.
Báo cáo mới của UNAIDS cho thấy trên toàn thế giới số nhiễm HIV mới đang giảm dần, nhưng nếu với tốc độ này thì không đủ để đạt được mục tiêu toàn cầu đến năm 2020 về giảm số nhiễm mới.
Việt Nam cũng đang ở trong tình thế tương tự. Số nhiễm HIV mới ở Việt Nam đã giảm từ 28.000 ca mỗi năm vào đầu thập niên 2000 xuống còn khoảng 11.000 ca vào năm 2016.
Vì vậy, Việt Nam sẽ cần mở rộng nhanh chóng hơn nữa các can thiệp dự phòng đã chứng minh có hiệu quả cũng như tăng thêm đầu tư trong nước cho công tác dự phòng, bao gồm cho chương trình bơm kim tiêm và bao cao su, để có thể thực hiện thành công các mục tiêu quốc gia về dự phòng lây nhiễm HIV./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Thống đốc NHNN: Giảm lãi suất quá nhiều sẽ làm tăng tỷ giá
- ·Giá xăng dầu hôm nay 11/11: Đồng USD mạnh lên, giá dầu đi xuống
- ·Cận cảnh những dự án bỏ hoang ở Nghệ An được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Cách hủy thẻ tín dụng vô cùng đơn giản
- ·Bamboo Capital và hành trình 13 năm phát triển, kiến tạo giá trị cho cộng đồng
- ·Giá Bitcoin lại phá đỉnh
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Tài sản của 10 người giàu nhất thế giới tăng kỷ lục 64 tỷ USD
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·Tây Ninh: Xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống người dân
- ·Sửa Luật Điện lực: Cần chấm dứt việc bù chéo giá điện giữa các nhóm khách hàng
- ·Thẻ trả trước vô danh là gì?
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Làm thêm giờ, có phải đóng thuế thu nhập cá nhân?
- ·Làm thêm giờ, có phải đóng thuế thu nhập cá nhân?
- ·Thẻ trả trước vô danh là gì?
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Chủ tịch BIM Group qua đời