【kết quả bóng đá hoffenheim】Hà Nội: Dự án cải tạo chung cư cũ được xây cao 21
Chủ tịch UBND Thành phố (TP) Hà Nội Nguyễn Đức Chung vừa ký Quyết định số 11/2016/QĐ-UBND ban hành Quy chế quản lý quy hoạch,àNộiDựáncảitạochungcưcũđượcxâkết quả bóng đá hoffenheim kiến trúc công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội.
Theo đó, quy chế quy định rõ về điều kiện để nghiên cứu xây dựng công trình cao tầng, số tầng cao, chiều cao tối đa cho phép; về quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị; các khu vực không được phép xây dựng công trình cao tầng; về kiểm soát dân số... được áp dụng trên khu vực có quy mô diện tích khoảng 3.881ha, thuộc địa giới hành chính của 5 quận: Ba Đình, Đống Đa, Hoàn Kiếm, một phần phía Bắc của quận Hai Bà Trưng và một phần phía Nam của quận Tây Hồ.
Cụ thể, Hà Nội cho phép nghiên cứu xây dựng công trình cao tầng tại hai bên đường vành đai, trục hướng tâm, tuyến phố chính, khu vực điểm nhấn. Khu vực Vành đai 1, chiều cao tối đa công trình là 24 tầng, 86m; Vành đai 2, chiều cao tối đa 27 tầng, 97m; đường ven đê Sông Hồng, chiều cao 21 tầng, 76m…
Đối với dự án tái thiết đô thị là chung cư cũ có quy mô 2ha trở lên, phải bảo đảm các điều kiện tạo nhiều không gian mở, hạn chế tăng dân số, bố trí đất cho công trình giáo dục, tăng cây xanh, diện tích công cộng.
Tầng cao tối đa một số khu như sau: Nguyễn Công Trứ 25 tầng; Giảng Võ, Hào Nam, Ngọc Khánh 21 tầng; các khu Thành Công, Khương Thượng, Vĩnh Hồ, Nam Đồng, Kim Liên, Láng Hạ, Phương Mai, Thanh Nhàn… 24 tầng. Riêng khu Văn Chương cao tối đa 18 tầng. Quỹ đất di dời cơ sở công nghiệp, giáo dục, cơ quan ưu tiên phát triển công trình công cộng, hạ tầng, không để xây dựng chung cư cao tầng sai quy hoạch.
Theo quy chế, khu đất xây dựng công trình cao tầng phải đảm bảo có kích thước, diện tích đất đáp ứng đủ khoảng lùi tối thiểu theo quy chuẩn hiện hành; khả năng tiếp cận về giao thông và đáp ứng đủ các quy định về phòng cháy, chữa cháy... và một số điều kiện khác được quy định cụ thể tại quy chế.
Cũng theo quy chế, khu vực nội đô lịch sử TP.Hà Nội được chia thành 7 khu vực để kiểm soát và quản lý tầng cao, chiều cao công trình. Trong đó, nhấn mạnh tới khu vực hai bên đường vành đai 1, vành đai 2; hai bên các tuyến phố hướng tâm như Giảng Võ - Láng Hạ, Văn Cao - Liễu Giai - Nguyễn Chí Thanh, Giải Phóng - Lê Duẩn...; khu vực hai bên tuyến phố chính như Hào Nam - Hoàng Cầu - Yên Lãng, Hàng Đậu - Phan Đình Phùng - Hoàng Hoa Thám...; các khu vực điểm nhấn đô thị như xung quanh hồ Giảng Võ, ga Hà Nội...
Đặc biệt, quy chế này cũng cụ thể hóa các chỉ tiêu quy hoạch tới từng ô, tuyến phố, tức là quản lý rất chặt chẽ quá trình phát triển đô thị ở khu vực trung tâm.
Trường hợp khác với các quy định trên (ngoài vị trí, vượt quá quy mô cho phép), sẽ do UBND TP báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định.
Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử TP.Hà Nội có hiệu lực vào ngày 14/4/2016./.
Thiện Trần
(责任编辑:World Cup)
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Đoàn kết, chủ động, sáng tạo, vững vàng bước vào xuân mới
- ·Năm 2016 có 9 ngày lễ lớn
- ·Những bác sĩ nơi “đầu sóng ngọn gió”
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Chuẩn nghèo đa chiều: Giải pháp nhận diện hộ nghèo toàn diện
- ·Nữ sinh lớp 11 nhảy hồ Phước Hòa tự vẫn
- ·Ông Nguyễn Thiện Nhân: Người Việt Nam không được đầu độc nhau
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Ông Nguyễn Thiện Nhân: Người Việt Nam không được đầu độc nhau
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Năm 2016, Bình Phước vận động 9.173 đơn vị máu
- ·57.968 phần quà tặng các đối tượng dịp tết Bính Thân
- ·Nỗi ám ảnh của trẻ em
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Việt Nam kêu gọi quốc tế hỗ trợ nhân đạo ứng phó với hạn, mặn lịch sử
- ·Điện thoại Trung Quốc cài mã độc để trộm cước
- ·Trường quân sự làm công tác dân vận
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Cứu sống nam thanh niên bị bệnh hiếm lần đầu ghi nhận ở Việt Nam