【keo nhacai5】Bộ trưởng VHTT&DL: Tập trung đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp văn hóa
Chiều 5/6,ộtrưởngVHTTDLTậptrungđàotạonguồnnhânlựccôngnghiệpvănhókeo nhacai5 sau phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm lĩnh vực kiểm toán, Quốc hội tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ 4 thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch. Trách nhiệm trả lời chính là Bộ trưởng VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng.
Nội dung nhóm vấn đề này gồm: Công tác tuyển chọn, đào tạo và chế độ chính sách đối với vận động viên thể thao, nghệ sĩ trong các lĩnh vực nghệ thuật; giải quyết việc làm cho vận động viên, nghệ sĩ sau thời kỳ thi đấu, biểu diễn đỉnh cao.
Việc triển khai các nhiệm vụ, giải pháp kích cầu, phục hồi du lịch trong năm 2024 và những năm tiếp theo; giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đêm.
Chính sách đặc thù, thu hút đầu tư cho các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ trưởng các Bộ: KH&ĐT, Tài chính, GTVT, GD&ĐT, LĐTB&XH, Nội vụ; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình những vấn đề có liên quan.
Trước phiên chất vấn, trong báo cáo gửi các Đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, chế độ tiền lương được tính cho phần lớn viên chức có chức danh nghề nghiệp diễn viên hạng 4 từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06. Diễn viên hạng 3 từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98.
Qua khảo sát, đánh giá, hiện nay, đối với viên chức lĩnh vực nghệ thuật có thâm niên công tác, đã cống hiến 10 năm (trung bình ở độ tuổi 35) được nhận khoảng 5 triệu đồng sau khi trừ BHXH, chỉ nhỉnh hơn mức lương tối thiểu vùng.
Từ năm 2015 đến nay, sau 6 lần tăng lương cơ sở, mức tiền bồi dưỡng cụ thể như trên vẫn giữ nguyên, không theo kịp so với nhu cầu của cuộc sống, vì vậy không khích lệ, động viên được viên chức, người lao động chuyên môn trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.
Bộ VHTT&DL đề xuất xây dựng chính sách đối với viên chức lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn thuộc “Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm” được xem xét về hưu sớm theo nguyện vọng khi đã tham gia BHXH đủ 20 năm trở lên, mức hưởng lương hưu sẽ theo tỷ lệ đóng BHXH.
Bộ cũng đề xuất có nghị định quy định về đào tạo các ngành, nghề chuyên sâu đặc thù trong lĩnh vực nghệ thuật, trong đó có quy định về chính sách tuyển dụng đối với người học các ngành, nghề chuyên sâu đặc thù trong lĩnh vực nghệ thuật sau khi tốt nghiệp, có tài năng, năng khiếu phù hợp với vị trí việc làm.
Bộ VHTT&DL cũng đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định về chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp, về chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn đối với viên chức, người lao động chuyên môn lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn cho phù hợp với tình hình thực tiễn.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·Tai nạn xe máy và xe khách trên quốc lộ 1, người phụ nữ tử vong
- ·Vai trò của các nhà mạng trong chuyển đổi số quốc gia
- ·Quy hoạch Trung ương khóa XIII: Bước chuẩn bị nhân sự quan trọng
- ·Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- ·Nâng cao vị thế ngành cao su Việt Nam thông qua sàn giao dịch
- ·Việt Nam là vùng đất lý tưởng để triển khai 5G
- ·Kỳ vọng nâng tầm ngành Thẩm mỹ Việt Nam
- ·Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- ·Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong phòng, chống dịch
- ·Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Hà Nội: Điểm chuẩn lớp 10 THPT Chu Văn An cao nhất 48,75 điểm
- ·Nga phạt Google 5 triệu ruble vì không xóa nội dung bị cấm
- ·Học Bác, xây dựng đạo đức người làm báo Việt Nam
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·TikTok vượt mốc 1 tỷ người dùng mỗi tháng, chỉ xếp sau Facebook
- ·Cảnh giác hacker lợi dụng Covid
- ·TPHCM: Thiếu mã đề thi tổ hợp Khoa học tự nhiên tại 3 điểm thi
- ·Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- ·Thương mại Việt Nam – Campuchia hướng tới sớm đạt mục tiêu 20 tỷ USD