【kqbd balan】Góp ý về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
Xử phạt vi phạm hành chính với hành vi quá cảnh hàng hoá
VCCI cho biết,ópývềquyđịnhxửphạtviphạmhànhchínhtronglĩnhvựcsởhữucôngnghiệkqbd balan Điều 2 Dự thảo đã bỏ cụm từ “kể cả quá cảnh” tại một số điều Nghị định 99/2013/NĐ-CP. Theo giải trình của cơ quan soạn thảo, quy định này để bỏ nội dung liên quan đến hành vi quá cảnh do Luật Sở hữu trí tuệ không quy định biện pháp xử lý hành chính với hành vi này. VCCI đồng tình với quy định mới tại Dự thảo vì các lý do sau đây:
Các cam kết quốc tế không yêu cầu Việt Nam phải kiểm tra, xử lý hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ với hoạt động quá cảnh: Chú thích 13 tại Điều 51 Hiệp định TRIPS quy định rằng các nước thành viên không có nghĩa vụ phải áp dụng thủ tục đình chỉ thông quan tại cơ quan hải quan với hàng hoá quá cảnh.
Điều 18.76.(5).(c) Hiệp định CPTPP, dù có quy định cơ quan có thẩm quyền có thể mặc nhiên tiến hành các thủ tục biên giới với hàng hoá quá cảnh, cũng không bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ này, mà cho phép cơ quan hải quan nước thành viên CPTPP chỉ cần xây dựng cơ chế hợp tác cung cấp thông tin về hàng hoá giả mạo nhãn hiệu hoặc hàng sao chép lậu để hỗ trợ lẫn nhau nhận diện hàng hoá bị nghi ngờ (theo chú thích 123); Quy định như Dự thảo là phù hợp với Luật Sở hữu trí tuệ: Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ quy định về các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính, trong đó không có hành vi quá cảnh hàng hoá;
Việc xử phạt hành vi quá cảnh với các doanh nghiệp kinh doanh vận tải loại hình này là không hợp lý vì doanh nghiệp quá cảnh không thể biết và xác định được hàng hoá mình đang vận chuyển có vi phạm sở hữu trí tuệ hay không. Doanh nghiệp quá cảnh chỉ thực hiện nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá từ cửa khẩu này sang cửa khẩu khác, không được phép tác động vào hàng hoá (kể cả lúc nhận hàng và lúc trả hàng) vì phải đảm bảo niêm phong hải quan (Điều 1.19 Nghị định 59/2018/NĐ-CP sửa đổi Điều 43 Nghị định 08/2015/NĐ-CP).
Ngoài ra, Dự thảo vẫn giữ nguyên một số quy định về biện pháp khắc phục hậu quả với hàng hoá quá cảnh như Điều 10.15.c, Điều 11.17.c Nghị định 99/2013/NĐ-CP. Quy định như vậy dường như chưa hợp lý. Một là, Dự thảo đã bỏ hành vi quá cảnh ra khỏi các hành vi bị xử phạt hành chính (để phù hợp với Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ), do đó áp dụng biện pháp khắc phục (hành chính) là chưa phù hợp.
Hai là, không cần thiết phải quy định biện pháp trục xuất hàng hoá vi phạm vì hàng hoá quá cảnh không tiêu thụ nội địa, chỉ ở trên lãnh thổ Việt Nam trong quá trình di chuyển và sẽ xuất sang nước thứ ba theo hợp đồng với chủ hàng. Do vậy, đề nghị cơ quan soạn thảo rà soát, bãi bỏ các điều khoản liên quan đến hàng hoá quá cảnh, như Điều 10.15.c, Điều 11.17.c Nghị định 99/2013/NĐ-CP.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:La liga)
- ·Xổ số Vietlott: Hôm nay sẽ có người trúng giải Jackpot ước tính hơn 58 tỷ đồng?
- ·VN, Poland marks 70th anniversary of diplomatic ties
- ·Video chat held for VN peacekeepers in S Sudan
- ·UK Royal Navy ship visits Hải Phòng
- ·Thực hư thông tin gây ‘sốc’ thịt lợn nhập khẩu giá 'rẻ như cho' chỉ 30 nghìn đồng/kg
- ·70th anniversary of Việt Nam
- ·UK Royal Navy ship visits Hải Phòng
- ·Việt Nam wants ASEAN to not have to choose sides: military official
- ·Dòng xe ô tô này bán 'siêu' chạy, gần 100 nghìn người Việt bỏ tiền mua
- ·Việt Nam wants ASEAN to not have to choose sides: military official
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot gần 20 tỷ đồng ngày hôm qua có tìm thấy chủ nhân?
- ·ASEAN 2020: Việt Nam chairs first meeting of ACCC in 2020
- ·Basic factors of e
- ·Việt Nam declares war on petty corruption
- ·Facebook đổi tên Instagram và WhatsApp
- ·Việt Nam declares war on petty corruption
- ·ASEAN, China enhance cooperation in response to COVID
- ·Cambodian Deputy Prime Minister pays Tết visit to Long An
- ·Thuế nhập khẩu ô tô về 0%, nhưng giấc mộng sở hữu “xế hộp” vẫn xa vời
- ·Fighting against nCoV like fighting against enemies: PM