会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch bóng đá giải vô địch ý】Giới hạn chuyển nhượng vốn góp để tránh trục lợi, thâu tóm hợp tác xã!

【lịch bóng đá giải vô địch ý】Giới hạn chuyển nhượng vốn góp để tránh trục lợi, thâu tóm hợp tác xã

时间:2024-12-23 16:35:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:833次
Kinh tế tập thể,ớihạnchuyểnnhượngvốngópđểtránhtrụclợithâutómhợptácxãlịch bóng đá giải vô địch ý hợp tác xã đóng góp quan trọng cho kinh tế đất nước Bàn các giải pháp đẩy mạnh vốn tín dụng cho các hợp tác xã Đề nghị cho phép chuyển nhượng vốn góp trong hợp tác xã

Chỉ chuyển nhượng vốn góp trong nội bộ hợp tác xã

Trình bày Báo cáo tóm tắt một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, sau khi nghiên cứu, tiếp thu và hoàn thiện, dự thảo luật hiện nay gồm 12 chương với 115 điều, tăng 4 điều so với dự thảo luật do Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4.

Một trong những nội dung lớn được tiếp thu, chỉnh lý trong dự thảo là về tài sản, tài chính của hợp tác xã (HTX), liên hiệp HTX. Trong đó, về vấn đề được quan tâm nhiều là chuyển nhượng vốn góp, Điều 78 của dự thảo đã được chỉnh lý theo hướng cho phép các thành viên chuyển nhượng phần vốn góp trong nội bộ HTX, liên hiệp HTX và với các thành viên hiện hữu. Mức vốn góp tối đa của mỗi thành viên chính thức không quá 30% vốn điều lệ đối với HTX và 40% vốn điều lệ đối với liên hiệp HTX. Tổng phần vốn góp tối đa của tất cả thành viên liên kết góp vốn không quá 30% vốn điều lệ đối với HTX và 40% vốn điều lệ đối với liên hiệp HTX.

Tuy nhiên, dự thảo luật không đặt vấn đề chuyển nhượng phần vốn góp cho cá nhân, tổ chức chưa phải là thành viên của HTX, liên hiệp HTX. Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, quy định như vậy phản ánh đúng bản chất của HTX, liên hiệp HTX là tương trợ lẫn nhau nhằm đáp ứng nhu cầu chung về kinh tế, văn hóa, xã hội và tránh hiện tượng mua, bán phần vốn góp tương tự như hoạt động của công ty cổ phần, công ty TNHH, “doanh nghiệp hóa HTX”, hạn chế việc thâu tóm, chi phối hoạt động HTX, liên hiệp HTX của một số tổ chức, cá nhân, đặc biệt là đối với một số HTX, liên hiệp HTX đã được Nhà nước hỗ trợ nhiều nguồn lực.

“Quy định này tương tự như một chiếc van khóa chống trục lợi, thâu tóm HTX” - Chủ nhiệm Vũ Hồng Thanh trong phần giải trình sau đó cho hay.

Giới hạn chuyển nhượng vốn góp để tránh trục lợi, thâu tóm hợp tác xã

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh trình bày tại hội nghị.

Về việc thành lập doanh nghiệp của HTX, liên hiệp HTX, góp vốn, mua cổ phần tham gia doanh nghiệp, dự thảo luật tiếp thu và quy định theo hướng HTX, liên hiệp HTX được thành lập doanh nghiệp theo loại hình công ty TNHH một thành viên nhằm mục tiêu hỗ trợ hoạt động, liên kết, tiêu thụ, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của HTX, liên hiệp HTX khi có đủ điều kiện theo quy định. Trường hợp HTX, liên hiệp HTX góp vốn, mua cổ phần tham gia doanh nghiệp và trở thành thành viên hoặc cổ đông có sở hữu phần vốn góp hoặc cổ phần chi phối của doanh nghiệp thì HTX, liên hiệp HTX phải đáp ứng điều kiện theo quy định của Chính phủ.

Ngoài ra, Thường trực Ủy ban Kinh tế cũng bổ sung quy định tại Điều 81, Điều 82 về việc doanh nghiệp được thành lập không được trở thành thành viên chính thức, thành viên liên kết góp vốn của HTX, liên hiệp HTX; HTX, liên hiệp HTX không được góp vốn, mua cổ phần tham gia doanh nghiệp đang là thành viên chính thức hoặc thành viên liên kết góp vốn của HTX, liên hiệp HTX; doanh nghiệp được HTX, liên hiệp HTX góp vốn, mua cổ phần không được trở thành thành viên chính thức, thành viên liên kết góp vốn của HTX, liên hiệp HTX đó nhằm tránh tình trạng sở hữu chéo.

Cũng liên quan đến tài chính, Thường trực Ủy ban Kinh tế báo cáo cho biết Quỹ chung không chia và tài sản chung không chia là một đặc trưng riêng của HTX so với loại hình kinh tế khác. Quỹ chung không chia là nguồn hình thành và phát triển tài sản chung không chia. Để bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động của HTX, liên hiệp HTX và tăng hiệu quả sử dụng vốn của HTX, liên hiệp HTX, Thường trực Ủy ban Kinh tế đã tiếp thu và bổ sung vào dự thảo quy định về việc HTX, liên hiệp HTX được sử dụng Quỹ chung không chia nhàn rỗi để gửi tiết kiệm tại các tổ chức tín dụng; sử dụng quỹ chung không chia, tài sản chung không chia để làm tài sản bảo đảm khi vay vốn và phải bảo toàn vốn, tài sản; trừ các khoản quỹ chung không chia, tài sản chung không chia từ nguồn hỗ trợ của Nhà nước và nguồn hỗ trợ của cá nhân, tổ chức có quy định khác.

Mở rộng mục đích sử dụng quỹ chung không chia

Thảo luận tại phiên họp, đại biểu Trần Văn Lâm (Bắc Giang) cho rằng việc không đặt vấn đề chuyển nhượng phần vốn góp cho các cá nhân, các tổ chức không phải là thành viên HTX là chưa thật sự thuyết phục, bởi vốn các thành viên đóng góp là tài sản. Quyền tài sản của mỗi cá nhân phải được bảo đảm theo quy định của Hiến pháp và pháp luật… Nếu không được chuyển nhượng thì sẽ là hạn chế về quyền tài sản. Do đó, đại biểu đề nghị không nên hạn chế việc chuyển nhượng góp vốn như dự thảo.

Giới hạn chuyển nhượng vốn góp để tránh trục lợi, thâu tóm hợp tác xã
Đại biểu Trần Văn Lâm (đoàn Bắc Giang)

Trong khi đó, đại biểu Ma Thị Thúy (Tuyên Quang) đề nghị UBTVQH xem xét, cân nhắc việc cho phép chuyển nhượng vốn giữa các thành viên trong HTX, liên hiệp HTX vì nếu việc cho phép chuyển nhượng vốn góp sẽ làm mất đi bản chất của HTX, làm cho các tổ chức kinh tế hoạt động như loại hình công ty cổ phần.

Liên quan đến quy định về quỹ chung không chia và tài sản chung không chia, đại biểu Nguyễn Tuấn Thịnh (đoàn Hà Nội) đề nghị cân nhắc việc mở rộng mục đích sử dụng quỹ để đảm bảo nâng cao năng lực hoạt động, sức cạnh tranh của HTX. Theo đại biểu, quy định như dự thảo Luật là quá chặt chẽ và có thể gây khó khăn, giảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm tính hấp dẫn của mô hình HTX, nhất là quy định về phải bảo toàn vốn.

Ở nội dung quy định về tổ chức đại diện của tổ hợp tác, HTX, liên hiệp HTX, đại biểu Nguyễn Thành Nam (đoàn Phú Thọ) cho rằng, cần sửa cụm từ "Nhà nước hỗ trợ" thành "Nhà nước đảm bảo kinh phí" để tạo điều kiện cho hệ thống liên minh HTX Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Đánh giá cao sự nỗ lực của cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra, tuy nhiên đại biểu Nguyễn Văn Huy (Thái Bình) cho rằng các chính sách cho HTX còn dàn trải, phân tán, cào bằng, chưa nhấn mạnh đến tính đặc thù của các loại hình HTX. Vì vậy, đại biểu đề nghị dự thảo luật cần bổ sung thêm điều, khoản quy định cụ thể về chính sách ưu đãi đối với các tổ chức kinh tế tập thể, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp.​​

Bắt buộc kiểm toán độc lập với một số HTX, liên minh HTX

Tại dự thảo, Thường trực Ủy ban Kinh tế đã tiếp thu, chỉnh lý theo hướng khuyến khích thực hiện kiểm toán nội bộ tại HTX, liên hiệp HTX. Đồng thời đề nghị chỉ bắt buộc phải kiểm toán độc lập đối với một số HTX, liên hiệp HTX mà trong hoạt động tài chính tiềm ẩn rủi ro như HTX quy mô lớn, liên hiệp HTX có từ 10 thành viên trở lên; HTX, liên hiệp HTX có hoạt động cho vay nội bộ hoặc có đề nghị thụ hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước; Quỹ hỗ trợ phát triển HTX hoạt động theo mô hình HTX.

Thường trực Ủy ban Kinh tế cho rằng cần tiếp tục nghiên cứu và có lộ trình phù hợp trong việc xác định kiểm toán HTX là một loại hình dịch vụ công và giao cho hệ thống Liên minh HTX Việt Nam thực hiện đối với các HTX quy mô siêu nhỏ và nhỏ theo chủ trương tại Nghị quyết số 20-NQ/TW.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Chuyện cậu học trò nghèo bệnh nặng ở đất thủ khoa
  • Gỡ vướng mắc liên quan đến thủ tục quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp
  • Thị trường bất động sản phía Nam vào vụ mới
  • Số ca tử vong do đột quỵ trên thế giới có thể tăng 50% vào năm 2050
  • Đại tá Đinh Văn Nơi được thăng hàm Thiếu tướng
  • Tỉnh Đồng Nai yêu cầu kiểm tra, xử lý phân lô bán nền trái phép
  • Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch thành phố Cần Thơ
  • Quảng Nam xử phạt Công ty Bách Đạt An 600 triệu đồng
推荐内容
  • Bác sĩ cho nghỉ ăn Tết mà không có Tết
  • Quảng Bình: Thành lập thị trấn phong Nha, thuộc huyện Bố Trạch
  • Phát triển y học liên ngành và cập nhật tiến bộ trong chăm sóc y khoa
  • Gần 1 triệu người cao tuổi được khám mắt và cấp thuốc miễn phí
  • Những thông tin cần biết về giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài
  • Kinh doanh dịch vụ: Cơ hội “hái ra tiền” ở Sa Pa