会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá vô địch hà lan】Tiếp tục hoàn thiện Bộ pháp điển trong lĩnh vực tài chính!

【bóng đá vô địch hà lan】Tiếp tục hoàn thiện Bộ pháp điển trong lĩnh vực tài chính

时间:2024-12-23 10:40:51 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:491次
Tiếp tục hoàn thiện Bộ pháp điển trong lĩnh vực tài chính
Nguồn: Bộ Tài chính. Đồ họa: Phương Anh

Cần thiết phải sửa đổi

Thông qua hoạt động pháp điển, các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) trong lĩnh vực tài chính đã được rà soát, qua đó xác định được số lượng không nhỏ các văn bản QPPL trong lĩnh vực tài chính đã không còn phù hợp trên thực tế, mâu thuẫn, chồng chéo, không phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành; từ đó kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý hoặc xử lý theo thẩm quyền, góp phần đảm bảo sự thống nhất, minh bạch của hệ thống pháp luật.

Hệ thống pháp luật về tài chính thường xuyên được sửa đổi, bổ sung

Chỉ tính riêng từ năm 2016 đến năm 2021, Bộ Tài chính đã trình cấp có thẩm quyền ban hành và ban hành theo thẩm quyền 1.248 văn bản quy phạm pháp luật.

Theo kết quả hệ thống hóa kỳ 2019-2023 của Bộ Tài chính ban hành kèm theo Quyết định số 192/QĐ-BTC ngày 13/5/2024, tính đến ngày 31/12/2023, có 1.494 văn bản còn hiệu lực.

Ngoài ra, để đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của thực tiễn, phù hợp với những thay đổi trong đời sống, kinh tế, xã hội, hệ thống pháp luật về tài chính thường xuyên được sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản mới.

Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả tích cực và mang lại nhiều lợi ích tuy nhiên trong quá trình triển khai xây dựng Bộ Pháp điển trong lĩnh vực tài chính còn gặp phải một số khó khăn, vướng mắc. Điển hình là do hệ thống pháp luật tài chính còn thường xuyên thay đổi, tính ổn định không cao, số lượng văn bản hướng dẫn nhiều.

Nội dung quy phạm còn nhiều cách hiểu khác nhau gây khó khăn cho các cơ quan quản lý và đối tượng quản lý theo dõi, cập nhập, thực hiện nên cũng gây ảnh hưởng đến chất lượng của Bộ pháp điển trong lĩnh vực tài chính.

Vì vậy, việc hoàn thiện Bộ pháp điển trong lĩnh vực tài chính nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng Bộ pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật về tài chính là rất cần thiết trong thời điểm hiện nay.

Rà soát, kịp thời phát hiện các mâu thuẫn, chồng chéo

Các nội dung khó khăn, vướng mắc nêu trên đã được nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nêu tại đề tài “Hoàn thiện Bộ pháp điển Việt Nam trong lĩnh vực tài chính”, trong đó đã tập trung vào các nhóm giải pháp như:

Một là, hoàn thiện quy định pháp luật về pháp điển. Theo đó, nghiên cứu để quy định về giá trị pháp lý của Bộ pháp điển ở cấp độ có thể sử dụng chính thức trong quá trình áp dụng pháp luật; sửa đổi, bổ sung quy định về thẩm quyền thực hiện cập nhật QPPL mới được giao cho bộ phận chuyên trách thực hiện; sửa đổi quy định của Pháp lệnh Pháp điển hệ thống QPPL về đối tượng văn bản QPPL cần thực hiện pháp điển và một số quy định về kỹ thuật pháp điển.

Hai là, hoàn thiện cấu trúc, nội dung của Bộ pháp điển trong lĩnh vực tài chính gắn với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài chính.

Dự kiến Bộ pháp điển trong lĩnh vực tài chính trong thời gian tới cần tiếp tục được hoàn thiện theo nội dung và định hướng sửa đổi pháp luật hiện hành về tài chính trong lĩnh vực thuế, phí, lệ phí; lĩnh vực hải quan; lĩnh vực tài chính - ngân sách; lĩnh vực thị trường tài chính và dịch vụ tài chính; lĩnh vực quản lý giá; lĩnh vực tài chính doanh nghiệp; lĩnh vực dự trữ quốc gia và lĩnh vực tài chính khác, theo Kế hoạch số 81/KH-UBTVQH15 ngày 5/11/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị và Đề án định hướng chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV; Quyết định số 2114/QĐ-TTg ngày 16/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị và Đề án định hướng chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV; cũng như các mục tiêu đã đề ra tại Chiến lược tài chính đến năm 2030 và Chiến lược trong các lĩnh vực chuyên ngành tài chính (Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030, Chiến lược phát triển hải quan đến năm 2030, Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2030....).

Theo đó, cần bám sát kế hoạch sửa đổi, bổ sung các luật để hoàn thiện, xây dựng lại các đề mục thuộc trách nhiệm chủ trì của Bộ Tài chính đảm bảo tính kịp thời. Đồng thời, trong quá trình triển khai thực hiện cần tiếp tục rà soát để phát hiện các mâu thuẫn, chồng chéo, bất hợp lý của các văn bản pháp luật hiện hành (nếu có) để tập hợp, kiến nghị cấp có thẩm quyền hướng xử lý; đồng thời phục vụ cho việc nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật tài chính.

Ba là, nâng cao hiệu quả công tác cập nhật, quản lý và duy trì Bộ pháp điển trong lĩnh vực tài chính; tăng cường tuyên truyền, phổ biến về nội dung này.

Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng xây dựng văn bản QPPL để giảm tải cho hệ thống pháp luật, giảm tải cho các đối tượng áp dụng pháp luật, đồng thời giảm tải cho Bộ pháp điển trong tương lai; đồng thời nâng cao tính dự báo, kịp thời để tránh tình trạng những văn bản vừa mới ban hành đã phải sửa đổi, có văn bản bị sửa đổi, bổ sung nhiều lần, thường xuyên cập nhật kịp thời để bảo đảm các QPPL trong Bộ pháp điển luôn còn hiệu lực, chính xác, đầy đủ.

Ngoài ra, cơ quan lập pháp khi ban hành văn bản QPPL cần nghiên cứu soạn thảo những quy định cụ thể để có thể thi hành được ngay, hạn chế tối đã việc giao các cơ quan cấp dưới ban hành các văn bản quy định chi tiết hoặc hướng dẫn thi hành. Việc soạn thảo, ban hành văn bản như vậy sẽ góp phần làm cho hệ thống pháp luật được đơn giản hoá, minh bạch hơn, bảo đảm tính thống nhất cao trong hệ thống pháp luật đồng thời giúp Bộ pháp điển trong lĩnh vực tài chính nói riêng và Bộ pháp điển nói chung được hoàn thiện hơn.

Với vai trò quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, Bộ Tài chính có số lượng văn bản trình cấp có thẩm quyền ban hành và ban hành theo thẩm quyền hàng năm rất lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực nên có tính phức tạp cao và có tác động trực tiếp đến quyền lợi của người dân và doanh nghiệp, nhất là trong lĩnh vực thuế, hải quan./.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 2/2020
  • Cháy nhà 4 tầng ở Hà Nội, bà cho cháu vào xô rồi dòng dây thả xuống thoát hiểm
  • Ông Đinh Tiến Dũng cho rằng xây nhà 6 tầng ở Khương Hạ cũng rất bất cập
  • Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
  • Bệnh chồng bệnh, mẹ gõ cửa nhiều nơi không vay được tiền
  • Công an Hà Nội cảnh báo đặc biệt về cháy do thắp hương, đốt vàng mã rằm tháng 7
  • Đội trưởng đội cứu hộ tình nguyện kể phút cứu nạn nhân vụ cháy chung cư mini
  • Chủ tịch Quốc hội chủ trì họp về dự thảo Luật Tổ chức Toà án Nhân dân (sửa đổi)
推荐内容
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 7/2017
  • Đề nghị công nhận liệt sĩ cho công dân bị điện giật khi cứu người ở Bình Thuận
  • 'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
  • Hàng xóm kể phút công an khống chế người cha giết con gái ruột ở Đồng Nai
  • Danh sách bạn đọc ủng hộ 10 ngày giữa tháng 8/2019
  • Nghi phạm bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội nhảy cầu tự tử, công an nói gì?