会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo bochum】Đề xuất thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia!

【kèo bochum】Đề xuất thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia

时间:2025-01-12 18:23:08 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:612次

NSLĐ

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng phát biểu tại Hội nghị. Ảnh: PV

Tăng năng suất là "chìa khoá" để phát triển kinh tế

Phát biểu khai mạc hội nghị,ĐềxuấtthànhlậpỦybanNăngsuấtquốkèo bochum Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tăng năng suất lao động là một giải pháp mang tính "chìa khóa" để thực hiện thành công mục tiêu chiến lược trong 10 năm tới và tầm nhìn đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước.

Tính đến năm 2018, chỉ số năng suất lao động xã hội của nước ta đạt 102,2 triệu đồng/1 lao động, tương đương 4.521 USD/1 lao động (theo giá hiện hành), cao gần gấp đôi so với năm 2011, tăng bình quân 4,88%/năm giai đoạn 2011 - 2018, riêng giai đoạn 2016 - 2018 tăng bình quân 5,77%/năm, giúp Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực ASEAN.

Tuy nhiên, xét ở khía cạnh giá trị so sánh với các nước trong khu vực, năng suất lao động của nước ta vẫn ở mức thấp. Nếu tính theo giá trị sức mua tương đương (PPP) năm 2018, năng suất lao động nước ta đạt 11.142 USD thì chỉ bằng 7,3% năng suất lao động của Singapore; 19% của Malaysia; 37% của Thái Lan; 44,8% của Indonesia; 55,9% của Phillipines.

Điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức rất lớn trong thời gian tới để có thể bắt kịp mức năng suất lao động của các nước. Việc cải thiện năng suất lao động của nước ta là nhiệm vụ cốt lõi, cấp thiết và có ý nghĩa hết sức quan trọng, ý nghĩa sống còn nhằm thúc đẩy tăng trưởng, vượt qua bẫy thu nhập trung bình, tránh tụt hậu, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trên thế giới.

Đặc biệt, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh mối quan hệ tương hỗ giữa năng suất lao động và tăng trưởng GDP, năng suất cao thì tăng trưởng GDP cao và ngược lại, tăng trưởng GDP cao thì năng suất lao động sẽ cao. Với năng suất cao hơn, tăng việc làm có chất lượng hơn sẽ tạo ra "lợi ích theo cấp số nhân". Tăng năng suất lao động phải gắn chặt với tiến trình cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh, sức chống chịu của nền kinh tế.

Thúc đẩy tăng năng suất trong khối hộ kinh tế gia đình

Trình bày tham luận tại hội nghị, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm cho rằng, có nhiều nguyên nhân khiến cho mức năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn các nước trong khu vực và trên thế giới, trong đó tập trung vào một số nguyên nhân chủ yếu. Đó là:

Quy mô nền kinh tế Việt Nam còn nhỏ. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm. Máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu. Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế. Trình độ tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng các nguồn lực còn nhiều bất cập. Quá trình đô thị hóa, tích tụ công nghiệp diễn ra chậm. Và cuối cùng là vẫn có những "rào cản" từ thể chế.

Trong các đề xuất được đưa ra nhằm thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, ông Nguyễn Bích Lâm nhấn mạnh 2 khuyến nghị: Một là, Chính phủ cần sớm thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia. Hai là, phát động phong trào tăng năng suất trong tất cả các khu vực của nền kinh tế.

Phát biểu tại hội nghị, TS. Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhắc lại câu nói của Paul Krugman - người đoạt giải Nobel kinh tế, rằng "Năng suất không phải là tất cả, nhưng về lâu dài thì gần như là tất cả", để nhấn mạnh tầm quan trọng của năng suất.

Theo ông Vũ Tiến Lộc, tăng năng suất chính là con đường duy nhất để thực hiện mục tiêu tăng trưởng bền vững để có được thu nhập bình quân đầu người từ 15.000 đến 18.000 USD/người vào năm 2035 như đã đề ra trong Báo cáo Việt Nam 2035.

Bên cạnh đó, Chủ tịch VCCI cho rằng, năng suất nên được hiểu theo nghĩa nói chung chứ không chỉ năng suất lao động. Tất cả các yếu tố đầu vào như tài nguyên, nhân lực… đều phải được đưa vào khi tính toán năng suất. Để thúc đẩy tăng năng suất chung của quốc gia, giải pháp VCCI đề nghị là thúc đẩy cải cách thế chế để nguồn lực được dồn chảy về những khu vực hiệu quả nhất. Đồng thời thúc đẩy chuyển dịch mạnh hơn cơ cấu nền kinh tế, trong đó chính sách thúc đẩy quan trọng nhất là phát triển doanh nghiệp (DN).

Trong khối DN, ông Vũ Tiến Lộc nêu rõ DN tư nhân chỉ chiếm 10% GDP, trong khi hộ kinh tế gia đình chiếm đến 30% GDP. Do đó, việc nâng cao năng suất ở khu vực này, với 5,1 triệu hộ kinh doanh và 9 triệu lao động, chính là nút thắt quan trọng trong việc nâng cao năng suất của quốc gia. Nếu nâng cao năng suất khu vực này sẽ nâng cao đáng kể năng suất chung. Để nâng cao năng suất khu vực này, những giải pháp quan trọng là đổi mới quản trị, nâng cao chất lượng nhân lực, tăng tính minh bạch…

Do đó, đại diện VCCI ủng hộ việc sửa đổi Luật DN đưa thành hộ kinh doanh vào thành một loại hình DN thuộc phạm vi điều chỉnh. Từ đó, sẽ có hành lang pháp lý cho loại hình DN này, hỗ trợ DN nâng cao tính minh bạch, nâng cao trình độ quản trị, góp phần nâng cao năng suất nói chung./.

H.Y

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
  • TP. Bạc Liêu: Sôi nổi Hội thi “Bé với trò chơi dân gian”
  • Phó Thủ tướng Chính phủ
  • Việt Nam lên tiếng kêu gọi đối thoại, bảo vệ người dân Ukraine
  • Mở rộng không gian phát triển
  • Tư vấn tâm lý hay trò mê tín dị đoan?!
  • Số hóa và chuyển đổi số
  • Báo Bạc Liêu học tập kinh nghiệm tại 5 cơ quan báo Đảng địa phương
推荐内容
  • Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
  • Bàn giải pháp hỗ trợ HTX vùng đồng bào dân tộc thiểu số chuyển đổi số
  • Nâng cao đạo đức cách mạng theo tư tưởng, đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh
  • Đài Loan bắt nhóm người Việt giả khách du lịch để hành nghề mại dâm
  • Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
  • Chủ tịch UBND tỉnh