【ti le cược】Hàng loạt đại siêu thị không dám bán khăn ướt Babicare
Động thái đầu tiên là hệ thống siêu thị Sài Gòn Co.op Mart cả nước đã tạm ngưng bán sản phẩm khăn ướt của Công ty CP thương mại và dịch vụ quốc tế Việt Úc (Công ty Việt Úc). Theàngloạtđạisiêuthịkhôngdámbánkhănướti le cượco một lãnh đạo của Sài Gòn Co.op Mart cho biết, để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng và chờ ý kiến kết luận của cơ quan chức năng kiểm tra, kiểm nghiệm, toàn hệ thống siêu thị này sẽ ngừng phân phối các sản phẩm khăn giấy ướt của Công ty Việt Úc, trong đó có Babicare (hay còn gọi là Babycare), Teencare, Wondercare, Wecare.
Ngay khi Sài Gòn Co.op Mart có động thái này, nhiều siêu thị khác cũng lần lượt đưa khăn ướt Babicare của Công ty Việt Úc ra khỏi quầy hàng, chờ động thái từ cơ quan chức năng lên tiếng.
Nhiều siêu thị rút hàng khăn ướt của Công ty Việt Úc khỏi quầy hàng
Qua tìm hiểu của PVtại một số siêu thị, trung tâm thương mại như Lotte Mart, Metro, Maxi mart và nhiều cửa hàng tư nhân tự chọn hàng hóa cũng đã ngừng kinh doanh khăn ướt Babicare.
Còn theo một số người tiêu dùng đã từng sử dụng khăn ướt Babicare, hiện họ chưa thấy biểu hiện sức khỏe gì bất thường. Tuy nhiên trước thông tin “mập mờ” nhãn mác của sản phẩm, doanh nghiệp và cơ quan chức năng vẫn đang trong quá trình kiểm tra, chưa làm rõ, họ cũng lo lắng.
Chị Nguyễn Thị Hoa ở Khương Đình (Thanh Xuân – Hà Nội) đang nuôi con nhỏ 5 tháng tuổi cho biết, thường xuyên sử dụng khăn giấy ướt, trong đó có cả sản phẩm Babicare.
“Mặc dù thấy khăn thơm và mềm nhưng cũng lo lắng vì không biết là mùi thơm đó có hại cho da hay không. Bây giờ thấy nói tới nhãn mác khăn này như vậy, rồi lại sản xuất ở Trung Quốc nữa, chẳng biết thực hư thế nào nhưng cũng ngại không dám dùng”, chị Hoa cho biết.
Còn chị Ngọc Liên ở Nam Trung Yên (Cầu Giấy – Hà Nội) cho biết, đọc mạng thấy phản ánh sản phẩm này bị nói nhiều, tốt nhất chưa dùng vội. Đến các siêu thị còn không dám bán thì còn mua làm gì. Đợi các cơ quan chức năng kết luận xem ra sao, lúc đó dùng cũng không ngại.
Liên quan đến việc trên sản phẩm khăn ướt nghi của Công ty Việt Úc có sử dụng mã số mã vạch của nước ngoài, một đại diện của Hội Mã số mã vạch Việt Nam cho biết, việc sử dụng mã số mã vạch là quyền của chủ thể quản lý nhãn hiệu và thương hiệu trên sản phẩm. Nếu là thương hiệu, nhãn hiệu của nước ngoài thì phải do doanh nghiệp nước ngoài quy định, đăng ký mã số mã vạch đó. Các doanh nghiệp ở các nước khác muốn sử dụng phải xin phép và báo cáo cơ quan quản lý chức năng. Từ đó, cơ quan chức năng đó mới thông báo, thẩm tra mã số, mã vạch đó, sau đó doanh nghiệp mới được dùng.
Sản phẩm nghi của Công ty Việt Úc
Cũng theo vị này, hiện quy định pháp quy của Việt Nam đề rõ tại Thông tư 16/2011/TT-BKHCN ngày 30-6-2011 của Bộ Khoa học và Công nghệ, Điều 1 mục 4 khoản 2: Tổ chức khi muốn ủy quyền cho cơ sở liên doanh hoặc gia công chế biến sản phẩm của mình sử dụng MSMV đã được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cấp để in trên sản phẩm liên doanh sản xuất hoặc theo hợp đồng gia công chế biến, Tổ chức phải có văn bản ủy quyền (thư ủy quyền, hợp đồng sử dụng hoặc các hình thức ủy quyền khác) có xác nhận của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và gửi cho đối tác liên doanh hoặc gia công chế biến sử dụng làm bằng chứng được ủy quyền.
Còn tại Điều 1 mục 4 khoản 3 cũng đề cập: Tổ chức hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam khi sử dụng mã nước ngoài để in trên sản phẩm của mình, phải được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc được tổ chức là chủ sở hữu của Mã nước ngoài ủy quyền sử dụng Mã nước ngoài và phải thông báo việc sử dụng Mã nước ngoài với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng bằng văn bản, gửi kèm theo bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng mã hoặc văn bản ủy quyền.
Khi các doanh nghiệp có nhưng sai phạm, đại diện Hội Mã số mã vạch Việt Nam cho rằng sẽ xử lý theo Nghị định 80/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 của Chính phủ, Điều 27 quy định mức phạt đối với hành vi Vi phạm quy định về sử dụng mã số mã vạch, tại khoản 1, d) Không thông báo bằng văn bản, kèm tài liệu chứng minh việc được sử dụng mã số nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền khi sử dụng mã số nước ngoài cho sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam; Nghị định 80/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 của Chính phủ, Điều 27 quy định mức phạt đối với hành vi Vi phạm quy định về sử dụng mã số mã vạch, tại khoản 3: Sử dụng mã số mã vạch nước ngoài để in trên sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam mà chưa được cơ quan nước ngoài có thẩm quyền hoặc không được tổ chức sở hữu mã số mã vạch đó cho phép bằng văn bản.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bộ Tài chính thông báo 'trảm' hàng loạt điều kiện kinh doanh
- ·Kiểm toán độc lập: Khẳng định vị trí, uy tín trong nền kinh tế
- ·Hải quan Quảng Trị nỗ lực thúc đẩy xuất nhập khẩu qua địa bàn
- ·Hải quan ước tính xuất siêu trong tháng 3/2024 đạt 2,93 tỷ USD
- ·Đến thời của bất động sản Tây Nam Bộ
- ·Thí điểm dịch vụ công trực tuyến tại thành phố Hồ Chí Minh
- ·VPBank đặt mục tiêu lợi nhuận 23.165 tỷ đồng năm 2024
- ·Sắp xếp lại nhà, đất của Cục Thuế tỉnh Điện Biên
- ·FLC Green Apartment – 'thỏi nam châm' của thị trường BĐS 2019
- ·Kiểm tra, giám sát hải quan tại cửa khẩu Buprăng và Đắk Peur còn khó khăn do thiếu trang thiết bị
- ·Xổ số Vietlott: Giải độc đắc gần 33 tỷ đồng hôm qua thuộc về ai?
- ·Đảm bảo tiến độ xây dựng hệ thống pháp lý kế toán kiểm toán
- ·Bổ sung 10% lãi cho vay vào Quỹ Quốc gia về việc làm
- ·Hải quan Hiệp Phước làm thủ tục cho tàu chở hơn 1.100 ô tô nhập khẩu
- ·Giải pháp phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp
- ·Hải quan Quảng Ninh triển khai các giải pháp để thúc đẩy xuất nhập khẩu
- ·Cẩn trọng khi xem xét đàm phán hợp đồng vay thương mại
- ·Bồi dưỡng kỹ năng đối ngoại cho cán bộ Bộ Tài chính
- ·Honda SH đang được giảm giá mạnh: Người tiêu dùng có nên mua?
- ·Tiếp tục nâng cao vị thế kế toán kiểm toán Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập