【ket qua tran fulham】Hợp tác công tư hỗ trợ phát triển ngành khoai tây Việt Nam
Trao chứng chỉ đào tạo cho nông dân tại xã Đồng Nguyên,ợptáccôngtưhỗtrợpháttriểnngànhkhoaitâyViệket qua tran fulham huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tham gia dự án |
“Hỗ trợ phát triển ngành khoai tây Việt Nam” là dự án hợp tác công tư được triển khai trong 5 năm (2014-2019) giữa Bộ Ngoại giao Hà Lan, Công ty Fresh Studio, PepsiCo Foods Vietnam, Agrico và Đại học Wageningen Hà Lan. Với mục tiêu tạo ra chuỗi giá trị bền vững cho khoai tây chất lượng cao ở Việt Nam, dự án đã được thực hiện hơn hai năm và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Sự kiện thu hoạch này là kết quả của sản xuất thử nghiệm cho hai giống khoai tây Hà Lan là Markies và Rosagold trước khi đưa vào sản xuất đại trà.
Theo các chuyên gia, khoai tây là loại cây nông nghiệp ngắn ngày dễ trồng, không tốn nhiều công chăm sóc, không tốn diện tích đất trồng và nước, và chứa nhiều chất dinh dưỡng. Việc trồng khoai tây sẽ mang lại lợi ích cho nông dân và góp phần làm phong phú thêm chế độ ăn uống lành mạnh cho người dân Việt. Tuy nhiên, sản xuất và tiêu thụ khoai tây ở Việt Nam rất khiêm tốn.
Dự án này sử dụng phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị và bao gồm bốn hoạt động chính: cung cấp, nhu cầu, phát triển chuỗi cung ứng và vận động chính sách. Theo đó, về phía cung, dự án tập trung vào việc thử nghiệm các giống năng suất cao, đào tạo nông dân và tư vấn kĩ thuật. Sau 2 năm, 5 giống khoai tây chất lượng cao đã được chọn để vào thị trường Việt Nam, 14 chuyên gia tư vấn sản xuất và 950 nông dân (70% nữ) được đào tạo về sản xuất khoai tây. Bên cạnh đó, dự án còn kết nối nông dân và thương lái vào các hoạt động thực địa, cũng như ký kết thỏa thuận sản xuất và tiêu thụ khoai tây với 350 hợp đồng được ký kết. Để tạo ra kết nối thị trường cho khoai tây, các chiến dịch nâng cao nhận thức người tiêu dùng về khoai tây cũng đã được thực hiện và tiếp cận được hơn 200.000 người tiêu dùng tại các khu đô thị của thủ đô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng đó là chính sách cho ngành khoai tây đã được hình thành thông qua các cuộc họp và hội thảo chính sách định kỳ.
Phát biểu tại sự kiện này, bà Marjolijn Sonnema - Thứ trưởng Nông nghiệp Hà Lan - cho biết: “Là một trong những nhà sản xuất nông nghiệp lớn nhất thế giới, Hà Lan hy vọng rằng chuyên môn của chúng tôi sẽ hỗ trợ và phát triển ngành khoai tây Việt Nam, tăng thu nhập cho nông dân và cải thiện cuộc sống của họ”.
Với cách tiếp cận thông minh và sự tích cực của các đối tác tham gia thực hiện dự án, mục tiêu cuối cùng mà dự án mong muốn thực hiện đó là sau khi kết thúc dự án sẽ hình thành một hệ thống sản xuất khoai tây bền vững cho ngành khoai tây Việt Nam. Ngành khoai tây Việt Nam có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu, đáp ứng cho thị trường trong nước một cách hiệu quả.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Tín hiệu tích cực từ điều trị F0
- ·Bù Đăng: Thêm nhiều đối tượng được tiêm vắc
- ·50 phần quà tặng thiếu nhi Bù Đốp
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Phường Tiến Thành trước ngày giãn cách xã hội
- ·Đồng Phú chuẩn bị điều kiện cần thiết để vận hành bệnh viện dã chiến
- ·Nỗi lo mùa mưa lũ
- ·Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- ·TP.HCM mời gọi bệnh nhân COVID
- ·Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- ·Phước Long sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống dịch bệnh
- ·Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống mua bán người
- ·Lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc Covid
- ·Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- ·Ấm lòng chuyến xe trong đêm mưa
- ·Những suất cơm nghĩa tình trao các chốt phong tỏa của phường Tân Bình
- ·Lan tỏa tấm lòng thiện nguyện trong đại dịch
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·Công bố dịch tả heo châu Phi trên địa bàn phường Tiến Thành