【u19 nữ đức】“Tái cơ cấu vẫn diễn ra một cách từ từ”
Triển vọng tích cực nhưng tái cơ cấu còn chậm
Báo cáo cập nhật kinh tế Việt Nam của WB công bố ngày 2-12 cho thấy: Triển vọng trung hạn của kinh tế Việt Nam được đánh giá là tích cực,áicơcấuvẫndiễnramộtcáchtừtừu19 nữ đức theo đó tăng trưởng GDP dự tính cả năm 2015 là 6,5% và năm 2016 là 6,6%.
Bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam nhận định: Cầu nội địa mạnh hơn, xuất khẩu vẫn được duy trì, cùng với lạm phát thấp và niềm tin được củng cố đã tạo cơ sở vững chắc cho tăng trưởng trong kì trung hạn của Việt Nam. Đây là thời điểm thích hợp để củng cố ổn định kinh tế vĩ mô, tạo thêm khoảng đệm chính sách thông qua những nỗ lực kiên quyết để kiềm chế sự mất cân đối tài khóa và giải quyết những vấn đề bất cập còn tồn tại của khu vực ngân hàng.
Dù viễn cảnh trung hạn là tích cực, song WB cũng không quên điểm mặt những nút thắt của kinh tế Việt Nam.
Trong bối cảnh tiền của các đối tác thương mại chính của Việt Nam tiếp tục bị mất giá so với USD thì tỷ giá tiền Đồng vẫn còn chịu nhiều áp lực.
“Quá trình xử lý nợ xấu vẫn đang diễn ra chậm chạp, cho đến nay chỉ có khoảng 7% tổng nợ xấu được xử lý. Công việc xử lý nợ xấu bị chậm là do VAMC không có đủ quyền sở hữu hợp pháp đối với khối tài sản này, thiếu một khung pháp lý thích hợp đối với việc giải quyết các trường hợp mất khả năng thanh toán, chuyển đổiquyền sở hữu, tịch biên tài sản thế chấp và bảo vệ nhân viên VAMC liên quan đến trách nhiệm cá nhân trong việc bán tài sản thấp hơn giá trị sổ sách” - Ngân hàng Thế giới. |
WB cũng “phê” quá trình tái cơ cấu vẫn diễn ra “một cách từ từ”. Mặc dù tốc độ cổ phần hoá đã có chút cải thiện, nhưng nhiều trường hợp cổ phần hóa mới chỉ bán được một lượng cổ phần thiểu số nên tác động tới đầu tư và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chưa được như mong muốn. Việt Nam đã cải thiện đôi chút thứ hạng Môi trường Kinh doanh từ vị trí 93 (2015) lên 90 (2016) trong số 189 nền kinh tế.
Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của Việt Nam vẫn đang xếp dưới mức trung bình của các nước trong nhóm ASEAN-4, trong đó nổi lên các vấn đề chậm hoàn thiện khung thể chế, cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh.
TPP mang lại lợi ích đáng kể cho Việt Nam
Báo cáo của WB công bố hôm nay còn có thêm chuyên đề về Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Báo cáo cho rằng TPP được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn cho Việt Nam.
TPP được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích đáng kể cho Việt Nam. Các kết quả mô phỏng cho thấy trong vòng 20 năm tới TPP sẽ đóng góp thêm 8% GDP của Việt Nam, 17% giá trị xuất khẩu thực tế và 12% năng lực sản xuất.
“Hiệp định TPP mới hoàn tất gần đây sẽ không chỉ cải thiện tiếp cận thị trường, mà còn là một nhân tố quan trọng cho giai đoạn tiếp theo của các cải cách cơ cấu tại Việt Nam” - ông Sandeep Mahajan, Chuyên gia Kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam chia sẻ.
Tuy tác động của TPP đối với Việt Nam là tích cực nhưng thực hiện hiệp ước này lại là vấn đề không đơn giản.
TPP có thể gây tác động từ bên ngoài lên quá trình tái cơ cấu. Hiệp ước này không chỉ xoá bỏ các rào cản thương mại, tăng cường tiếp cận các thị trường xuất khẩu lớn mà còn tác động rõ nét lên chất lượng luật pháp, quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ nhà đầu tư, cạnh tranh, quản lí doanh nghiệp nhà nước...
Việc thực hiện những cam kết này là thách thức lớn đối với Việt Nam do Việt Nam đi theo con đường cải cách từ từ và chịu ảnh hưởng của các yếu tố lịch sử về thể chế (sự tồn tại của các doanh nghiệp nhà nước lớn, hệ thống thể chế thị trường chưa hoàn chỉnh...). Thế nhưng Việt Nam cũng đã thể hiện khả năng tận dụng các cam kết quốc tế để thúc đẩy cải cách trong nước khi gia nhập WTO, nhất là trong những lĩnh vực khó thực hiện.
“Muốn tận dụng tối đa những cơ hội do TPP mang lại thì việc thực hiện cam kết phải đi cùng với tăng cường năng lực cạnh tranh, ví dụ đầu tư vào giao thông, điện lực, cảng, dịch vụ kho vận và nâng cao hiệu quả thủ tục thông quan” – WB khuyến nghị.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·EVNHCMC nâng cao chất lượng cung ứng điện và dịch vụ khách hàng
- ·Việt Nam, Argentina move towards strategic partnership
- ·Prime Minister receives Kerry, Peterson
- ·Senior public security, defence officers receive General rank
- ·Doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững
- ·PM asks Thai group to continue investment in Việt Nam
- ·VN signs visa waiver agreement with Lithuania
- ·NA Vice Chairwoman receives Lao news agency delegation
- ·Hà Nội bổ sung nhiều khu cách ly mới, sẵn sàng tiếp nhận 10.000
- ·Vietnamese Party, State leader welcome Chinese ambassador
- ·Quảng Ninh: Tai nạn lao động nghiêm trọng, 2 công nhân sửa chữa tàu biển tử vong
- ·NA leader calls for Hungary’s support on EVFTA approval
- ·Việt Nam – Japan partnership aims to contribute to regional peace, prosperity
- ·President of Argentina Mauricio Macri begins official visit
- ·Toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 9 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
- ·Party, State leader extends greetings on Year of Pig
- ·Appeals court reduces penalty on man charged with anti
- ·Top leader welcomes Lao Minister of Public Security
- ·Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019: Lực lượng công an thu giữ hơn 20 tấn pháo
- ·Welcome to Việt Nam, Chairman Kim!