【shandong taishan vs】Chính thức chấm dứt hợp đồng Dự án BOT Quốc lộ 30 Tiền Giang
Tổng cục Đường bộ Việt Nam sau khi tiếp nhận Dự ánsẽ tiếp tục thực hiện công tác duy tu,́nhthứcchấmdứthợpđồngDựánBOTQuốclộTiềshandong taishan vs sửa chữa đường hiện hữu, đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình khai thác |
Trong văn bản 14603/BGTVT - ĐTCT vừa được gửi liên danh nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án là Công ty TNHH BOTQL30 Tiền Giang – Đồng Tháp, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Nhật cho biết, việc chấm dứt hợp đồng Dự án BOT Quốc lộ 30 được thực hiện trên cơ sở sự thống nhất cao tại cuộc họp giữa các bên liên quan hôm 26/12.
Lý do dẫn đến hợp đồng BOT Dự án này bị chấm dứt xuất phát từ Cơ quan nhà nước có thấm quyền thực hiện theo chủ trương chung của Quốc hội, Chính phủ và trên cơ sở đề nghị của UBND tỉnh Đồng Tháp.
Thứ trưởng Nguyễn Nhật yêu cầu Vụ Đối tác công - tư (Bộ GTVT) chủ trì thực hiện giải tỏa Thư bảo lãnh thực hiện họp đồng số MD1726289240 ngày 19/9/2017 do Ngân hàngTMCP Đại Chúng Việt Nam - chi nhánh Gia Định phát hành đế bảo đảm nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc thực hiện họp đồng Dự án của nhà đầu tư.
Đại diện cơ quan Nhà nước có thẩm quyền - Ban QLDA 7 và Cục Quản lý xây dựng và chất lượng công trình giao thông được giao phối họp nhà đầu tư, doanh nghiệpdự án kiếm tra xác định cụ thế phần việc, chi phí thực tế triển khai tại hiện trường và các chi phí họp pháp khác theo quy định, ký biên bản thống nhất với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án.
“Ban QLDA 7 chủ trì, phối họp Vụ Đối tác công - tư thực hiện rà soát các điều khoản liên quan quy định tại họp đồng, làm việc với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án về phương án bồi hoàn kinh phí tương ứng khối lượng đã thực hiện theo quy định”, Thứ trưởng Nhật chỉ đạo.
Cần phải nói thêm rằng, Thủ tướng Chính phủ đang chỉ đạo phải rà soát lại việc đầu tư nâng cấp các tuyến đường giao thông trên các tuyến đường hiện hữu. Đồng thời, ngày 21/10/2017, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đã ban hành Nghị quyết số 437/NQ-UBTVQH14 về một số nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh việc thực hiện chính sách pháp luật về đầu tư BOT; trong đó có quy định đối với các dự án đường bộ đầu tư theo hình thức BOT chỉ áp dụng đối với các tuyến đường mới để bảo đảm quyền lựa chọn cho người dân, không đầu tư các dự án cải tạo, nâng cấp các tuyến đường độc đạo, hiện hữu.
Ngoài ra, việc tiếp tục triển khai đầu tư Dự án theo quy mô bề rộng nền đường 12m, bề rộng mặt đường 11m cũng sẽ không đáp ứng được nhu cầu giao thông trong tương lai; khi triển khai sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, cũng như gây ra bức xúc cho người dân khi triển khai thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ.
Trước đó, trong cuộc làm việc với lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đã giao Tổng cục Đường bộ Việt Nam tiếp nhận lại tuyến đường này để duy tu, sửa chữa bảo an toàn giao thông, đồng thời sẽ nghiên cứu đầu tư tuyến đường mới An Hữu – Cao Lãnh song song với Quốc lộ 30 hiện hữu theo đúng quy hoạch để kêu gọi đầu tư theo hình thức BOT.
Được biết, Dự án đầu tư nâng cấp Quốc lộ 30 có điểm đầu tại Km 1+200 (kết nối với dự án đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận) thuộc địa phận huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang); điểm cuối tại Km 34+230, thuộc địa phận TP. Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp). Tổng chiều dài tuyến là 32,8 km, trong đó, đoạn qua tỉnh Tiền Giang dài khoảng 6,8 km, đoạn qua tỉnh Đồng Tháp dài khoảng 26,05 km.
Dự án có tổng mức đầu tư là hơn 1.130 tỷ đồng này được khởi công vào tháng 5/2015; dự kiến thời gian thi công đến hết tháng 12/2016. Tuy nhiên, do không thể ký được hợp đồng tín dụng với nhà tài trợ, nên Bộ GTVT đã buộc phải nới thời gian hoàn thành là cuối năm 2018, đồng thời, thay thế một thành viên trong liên danh nhà đầu tư ban đầu (Công ty cổ phần Phương Nam thay chỗ của Công ty cổ phần Đầu tư T&T).
Hệ lụy trực tiếp là sau hơn 2 năm kể từ ngày khởi công, giá trị xây lắp toàn Dự án mới đạt khoảng 2% (13,4/662 tỷ đồng), tính bình quân, mỗi năm, giá trị sản lượng chỉ đạt khoảng 4 tỷ đồng - biến công trình này trở thành dự án BOT “rùa bò” bậc nhất trong lĩnh vực hạ tầng giao thông.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
- ·Khi chất thải rắn trở nên đáng giá với loạt tiêu chuẩn quốc tế
- ·ISO 37000: Tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên về quản trị tốt
- ·Thực trạng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe điện
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Yên Bái: Đặt mục tiêu 50% doanh nghiệp được phổ biến kiến thức, kỹ năng về NSCL
- ·Tiêu chuẩn hóa hỗ trợ phát triển vắc xin ngừa Covid
- ·Đổi mới hoạt động tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, thúc đẩy phát triển KTXH bền vững
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Xây dựng nền tảng giáo dục chuyên sâu về ngành xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn
- ·LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
- ·Sự cố tại gối cầu công trình Metro ở TPHCM: Tổng thầu thừa nhận lỗi
- ·An toàn làm việc trong thời kỳ COVID
- ·Đánh giá tại chỗ doanh nghiệp tham dự Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2021
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·Thông báo mới nhất của Canada về Ghi nhãn dinh dưỡng
- ·Quan ngại đối với Dự thảo quy định kỹ thuật về dán nhãn sử dụng năng lượng
- ·Tổng cục trưởng Trần Văn Vinh tham dự Diễn đàn Đo lường pháp định châu Á Thái Bình dương lần thứ 26
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·Tiêu hủy gần 500 loại hàng hóa giả mạo nhãn hiệu