【tin tức bóng đá trực tuyến】Ngân hàng Nhà nước đưa ra 10 dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro tín dụng
Rao bán “con cưng”,ânhàngNhànướcđưaradấuhiệutiềmẩnrủirotíndụtin tức bóng đá trực tuyến các ngân hàng toan tính gì? | |
“Ép” mua bảo hiểm: Ngân hàng lợi lớn, khách hàng "cắn răng" | |
Tín dụng tăng, lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh |
Ảnh minh họa: Internet |
Theo đó, NHNN cho biết, qua công tác theo dõi, giám sát tình hình hoạt động của năm 2020, NHNN nhận thấy một số TCTD có 10 dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro như: Nợ xấu nội bảng có xu hướng tăng; tỷ lệ nợ xấu của một số công ty tài chính tiêu dùng ở mức cao và tăng lớn so với năm trước; lãi phải thu từ hoạt động tín dụng tăng lớn so với cuối năm 2019.
Đặc biệt, tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tốc độ tăng trưởng tín dụng bất động sản cao; đầu tư trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) nhằm mục đích xây dựng, kinh doanh bất động sản vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng đầu tư TPDN; một số ngân hàng thương mại có số dư đầu tư TPDN tăng lớn so với năm 2019, trong đó, mức tăng thêm tập trung chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng và kinh doanh bất động sản.
Ngoài ra, các TCTD còn cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh chứng khoán tăng lớn so với năm trước; chất lượng tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản, tín dụng phục vụ nhu cầu đời sống và dư nợ tín dụng qua thẻ tín dụng suy giảm mạnh so với cuối năm 2019.
Nợ xấu cấp tín dụng đối với khách hàng lớn (doanh nghiệp có tổng mức cấp tín dụng từ 500 tỷ đồng trở lên) tăng so với cuối năm 2019; lãi phải thu từ hoạt động tín dụng tăng đáng kể, dẫn đến việc chưa phản ánh thực chất kết quả kinh doanh của TCTD; một số TCTD chưa quyết liệt trong công tác thu hồi tối đa nợ xấu, nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đưa ra theo dõi ngoại bảng.
Vì thế, để đảm bảo an toàn hoạt động và hạn chế rủi ro, NHNN yêu cầu các TCTD nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của Thống đốc NHNN tại Chỉ thị số 01; kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng tín dụng theo đúng chỉ tiêu được NHNN giao trong năm 2021.
Bên cạnh đó, các ngân hàng phải tăng cường công tác thẩm định, giám sát việc sử dụng vốn vay, đảm bảo mục đích; thực hiện định giá tài sản bảo đảm là bất động sản, nhất là bất động sản tại các khu vực đang có hiện tượng sốt đất đảm bảo phản ánh đúng giá trị thực khách quan, minh bạch, đúng quy định của pháp luật…
Riêng đối với các lĩnh vực rủi ro, NHNN lưu ý các TCTD phải thực hiện 10 nội dung. Cụ thể, đối với lĩnh vực bất động sản, kiểm soát chặt chẽ mức độ tập trung tín dụng vào một số khách hàng/nhóm khách hàng lớn, các dự án bất động sản có quy mô lớn; cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh bất động sản.
Cần tăng cường công tác thẩm định, thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, thận trọng cấp tín dụng đối với các khoản tín dụng bất động sản tại các địa bàn đang sốt đất, các dự án tiềm ẩn mức độ rủi ro cao.
Ngoài ra, đối với lĩnh vực cho vay phục vụ đời sống, tín dụng tiêu dùng, cần nâng cao chất lượng công tác xét duyệt hồ sơ, đặc biệt là các điều kiện vay vốn để hạn chế rủi ro phát sinh; tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ… Cần kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng của dư nợ tín dụng đầu tư kinh doanh chứng khoán để hạn chế rủi ro.
Với tín dụng các dự án BOT, BT giao thông, cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn để cho vay trung và dài hạn để hạn chế rủi ro thanh khoản… Kiểm soát chặt chẽ việc cấp tín dụng mới đối với các dự án; theo dõi chặt chẽ, đánh giá thực trạng toàn bộ các dự án đang tài trợ vốn để có giải pháp xử lý phù hợp, kịp thời…
Các TCTD phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn của doanh nghiệp phát hành trái phiếu đảm bảo việc sử dụng vốn đúng mục đích; thường xuyên theo dõi, đánh giá để xác định sớm các dấu hiệu bất thường…
Ngoài ra, các TCTD phải tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng và tích cực xử lý nợ xấu; thực hiện phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro về việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD.
Thực hiện quyết liệt các biện pháp để thu hồi nợ xấu, nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, hạn chế tối đa tổn thất cho TCTD, bảo đảm lợi ích hợp pháp của Nhà nước và các cổ đông.
Tích cực triển khai các giải pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm quy định về cấp tín dụng, xử lý nợ xấu, xử lý nợ đã sử dụng dự phòng rủi ro.
Thực hiện dự thu lãi, thoái các khoản lãi dự thu theo đúng quy định của pháp luật và các văn bản chỉ đạo của NHNN đảm bảo lợi nhuận phản ánh đúng thực trạng hoạt động kinh doanh của TCTD…
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tăng cường phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa
- ·Vietnamese students need to determine their mindset, responsibility towards the country
- ·Việt Nam makes urgent call for ceasefire, protection of civilians in Gaza Strip
- ·Party chief urges farmers to transform agricultural development
- ·Tuyển sinh đại học 2018: Thiếu chỉ tiêu vẫn không hạ điểm xét tuyển
- ·Vietnamese, Japanese PMs hold talks in Tokyo
- ·Việt Nam offers additional $600,000 to Syria as earthquake relief aid
- ·State leader requests courts be true source of support for people
- ·Đề xuất ưu tiên tiêm vaccine đợt 1 cho các đối tượng thuộc nhóm nhân viên hàng không
- ·Việt Nam leaves strong impressions at multilateral forums: Ambassador
- ·Hồ Chí Minh – tấm gương lớn về sự nêu gương
- ·New milestone for sustainable development of Việt Nam
- ·PM Chính meets with Deputy President of South Africa
- ·Quảng Ngãi announces master plan for 2021
- ·Triển lãm 'Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta'
- ·Vietnamese, Japanese PMs hold talks in Tokyo
- ·PM meets with former Japanese PM, Singaporean counterpart in Tokyo
- ·Việt Nam hopes for police officers’ further participation in UN peacekeeping operations
- ·Doanh nghiệp 'lén lút' thu thập dữ liệu cá nhân, 90% người dùng yêu cầu phải minh bạch
- ·More room for cooperation between Việt Nam and the Netherlands