【nhận định mazatlan】Apple không cứu được thị trường smartphone
Thống kê của hãng nghiên cứu thị trường Counterpoint cho thấy,ôngcứuđượcthịtrườnhận định mazatlan tổng sản lượng smartphone xuất xưởng năm 2022 đạt 1,2 tỷ chiếc, mức thấp kỷ lục kể từ năm 2013.
Lý giải việc thị trường suy giảm, chuyên gia hãng này nhận định tần suất thay đổi điện thoại của người dùng không còn thường xuyên như trước. Hơn nữa, cuộc chiến Nga - Ukraine, tình trạng lạm phát, bất ổn kinh tế vĩ mô cũng khiến mức độ quan tâm với smartphone bị ảnh hưởng.
Ngoài ra, tình trạng mất việc làm và giá cả chi tiêu tăng vọt ở nhiều ngành nghề và nhiều nơi cũng khiến sản lượng điện thoại bán ra sụt giảm.
Tuy nhiên cần hiểu rằng, thị trường điện thoại thông minh bắt đầu đi xuống kể từ khi đạt đỉnh vào năm 2017 (1,56 tỷ chiếc). Tính từ năm 2018, số lượng điện thoại xuất xưởng giảm đi, tăng nhẹ vào năm 2021 nhưng tiếp tục đà rơi vào năm 2022.
Mặc dù số lượng điện thoại bán ra bị giảm ở mức hai con số, song doanh thu chỉ giảm khoảng 9%, do các hãng đẩy giá trung bình của smartphone tăng lên.
Tính cả năm 2022, thị trường smartphone đạt doanh thu khoảng 409 tỷ USD, thấp nhất kể từ năm 2017. Trong top 5 hãng hàng đầu, duy nhất Apple tăng trưởng 1% doanh thu so với năm ngoái, tuy nhiên việc này không đủ để chặn đà đi xuống của thị trường.
Apple giữ được doanh thu nhờ khả năng kiểm soát hệ thống sản xuất và sức hút của dòng iPhone 14. Nếu tình hình sản xuất không bị ảnh hưởng, chuyên gia nhận định mức độ tăng trưởng doanh thu của hãng có thể cao hơn.
Trong khi đó, các hãng Trung Quốc như Xiaomi, Vivo, Oppo đều suy giảm xấp xỉ 20% mỗi hãng, do tình trạng giãn cách để đối phó Covid-19 trong nước, kèm với ảnh hưởng kinh tế thế giới nói chung.
Thị trường được dự báo tiếp tục khó khăn ít nhất đến nửa đầu 2023 và có thể tăng trở lại sau đó.
Hé lộ nhóm dự án bí mật của Apple
Exploratory Design Group (XDG) được biết đến là nhóm được giao nhiệm vụ nghiên cứu các công nghệ mới tuyệt mật, nơi tập hợp những bộ óc thông minh và sáng tạo nhất của Apple.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thủ tướng: Thông qua Viettel, Việt Nam mang công nghệ tiên tiến đến Myanmar
- ·Phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Mã, sông Hương, sông Đồng Nai
- ·HoSE cân nhắc phạt doanh nghiệp không có báo cáo về khí phát thải
- ·Chuyên gia chia sẻ sáng kiến phát triển bền vững cho hành tinh xanh
- ·Sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội có sức cạnh tranh cao thay thế hàng nhập khẩu
- ·Bộ trưởng TN&MT: Nhiều địa phương không xây được nhà máy xử lý vì không đủ rác
- ·Bão Bắc Cực đổ bộ vào Mỹ, nơi lạnh nhất
- ·Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong xử lý chất thải rắn
- ·Kiểm toán Nhà nước thông tin về Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông bị chậm trễ
- ·Cách xử lý dầu ăn thừa bảo vệ môi trường không phải ai cũng biết
- ·Nâng cao năng lực khoa học công nghệ nội sinh quốc gia để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- ·Chung tay góp sức phân loại rác tại nguồn ở Hải Phòng
- ·Tham vọng khoan vào lòng núi lửa tìm nguồn năng lượng vô hạn
- ·'Nam châm' giúp xử lý các chất ô nhiễm nồng độ thấp trong nước
- ·Cùng với chống dịch, Bắc Ninh phải duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
- ·Trạm sạc xe điện VinFast phủ khắp 80 thành phố trên cả nước, mật độ 3,5 km/trạm
- ·Cán bộ 'đi từng ngõ, gõ từng nhà', tuyên truyền phân loại rác tại nguồn
- ·Hà Nội cần phải có Hệ thống giao thông thông minh
- ·Nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc quyết định đầu tư vào Hà Nội
- ·Mua sắm online tăng mạnh dịp cuối năm, rác nhựa đi về đâu?