会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xo keo bong da hom nay】Cách nhận biết chân gà bẩn tránh bị “đầu độc”!

【xo keo bong da hom nay】Cách nhận biết chân gà bẩn tránh bị “đầu độc”

时间:2025-01-05 10:37:23 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:624次

Món ăn vỉa hè là 1 nét ẩm thực được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên,áchnhậnbiếtchângàbẩntránhbịđầuđộxo keo bong da hom nay những món ăn vỉa hè tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng. Đặc biệt, món chân gà nướng được xem là món ăn hấp dẫn của những người thích bia rượu cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe.

Chân gà bẩn có thể “đầu độc” người tiêu dùng

Chân gà nướng, chân gà luộc, chân gà ngải cứu,… là món ăn được rất nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng cảnh báo, chân gà không mang lại giá trị dinh dưỡng nhiều mà còn tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm cho sức khỏe.

Và chắc hẳn ai cũng phải lắc đầu, lè lưỡi khi chứng kiến cảnh chủ quán nướng chân gà trên một “cái máng” đen dính đầy than. Chốc chốc người chủ này lấy chiếc chổi dùng để quét sơn ve phệt gia vị vào những chiếc chân gà để tăng thêm mùi vị hấp dẫn thực khách. Đó là chưa bàn đến việc chủ quán vì lợi nhuận có thể dùng chân gà thối không rõ nguồn gốc để phục vụ khách.

 

Người tiêu dùng có thể bị “đầu độc” khi ăn phải chân gà bơm nước hoặc có chứa hóa chất

Người tiêu dùng có thể bị “đầu độc” khi ăn phải chân gà bơm nước hoặc có chứa hóa chất. Ảnh minh họa

Gần đây, người tiêu dùng còn hoang mang hơn khi biết về thông tin bơm nước để tăng trọng lượng chân gà, thường là bơm nước vào các ngón. Thậm chí trước đó, cơ quan chức năng cũng đã từng phát hiện, bắt giữ nhiều lô hàng chân gà không rõ nguồn gốc, bốc mùi, được ngâm trong hóa chất để tẩy trắng...

Nếu ăn phải chân gà bẩn có bơm nước hoặc hóa chất có thể dẫn đến tình trạng bị ngộ độc cấp tính hoặc mãn tính. Cấp tính thường thấy là viêm ở hệ thống đường tiêu hóa, dạ dày, ruột, thận. Nhưng ngộ độc mãn tính mới là đáng lo ngại vì lượng hóa chất này khi ngấm vào trong cơ thể có thể gây biến đổi tế bào gây ung thư, suy thận, suy gan.

Cách nhận biết chân gà ngon sạch tránh bị "đầu độc"

Để tránh trường hợp mua và ăn phải chân gà bơm nước hoặc có hóa chất, người tiêu dùng nên tham khảo những chú ý sau:

Chân gà “bơm nước” thường mập mạp, đều, không có nếp nhăn của da. Người tiêu dùng đi mua nên cầm tay trực tiếp vào chân gà ta định mua sau đó bóp nhẹ. Chân gà bị bơm nước thì thường mềm, nhũn, những ngón đầu chân căng phồng bất thường và khi ấn vào thấy mềm, bùng nhùng ở tay. Còn khi tuốt nhẹ từ lòng bàn chân xuống, chân gà bơm nước sẽ ra từng giọt nước một hoặc một lúc sau chân gà sẽ ướt như mới thấm qua nước.

 

Làm đúng các bước nhận biết chân gà bẩn để đảm bảo sức khỏe cho bản thân
Làm đúng các bước nhận biết chân gà bẩn để đảm bảo sức khỏe cho bản thân. Ảnh minh họa

Hoặc một bí quyết nữa để phân biệt chân gà “độn” nước là nhìn vào bốn ngón chân gà. Chân gà chưa bơm nước thì bốn ngón cong gập hẳn vào, khi nắm hay bóp sẽ phồng thịt ra. Còn chân gà đã bơm sẽ ra rất nhiều nước, bốn ngón duỗi căng và to, càng nhiều nước chân càng căng, ngón tách nhau rõ rệt.

Do vậy, khi mua, mọi người nên chọn chân gà có màu trắng hồng tự nhiên, không có màu sắc gì lạ như đốm đỏ, đốm màu xanh, màu vàng. Sờ vào chân gà không thấy bị nhớt. Nếu thấy chắc, đều khi bóp thì đó là chân gà ngon.

Ngoài ra, để mua được chân gà ngon và an toàn, người tiêu dùng có nên mua ở những cơ sở uy tín, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng như ở các siêu thị, các cửa hàng bán thực phẩm sạch. Khi lựa chọn cũng cần chú ý điều kiện bảo quản lạnh mát hoặc đông lạnh trong ngày và thời gian sử dụng.

Nguyễn Dung (T/h)

Phát hiện kho chân gà hết hạn... 46 năm

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Facebook gây sốc khi mua bản quyền phát sóng Premier League
  • Bộ Công Thương tìm cách giảm thiệt hại tại các dự án lỗ nghìn tỷ
  • Thị trường hàng hóa biến động
  • Phát động phong trào thi đua thu thuế
  • Thạch ly nhiều... "không" bày bán ở siêu thị
  • Có hơn 3.000ha lúa Hè thu trong giai đoạn đòng – trổ
  • Không đánh đồng giữa nước sạch và nước hợp vệ sinh
  • Xử lý vật tư nông nghiệp giả, kém chất lượng: Còn nhiều bất cập