【soi kèo genoa】Cảnh giác trước chiêu trò lừa đảo gắn thẻ người dùng trên mạng xã hội
Thời gian gần đây,ảnhgiáctrướcchiêutròlừađảogắnthẻngườidùngtrênmạngxãhộsoi kèo genoa không ít người dùng sử dụng thiết bị thông minh, lướt mạng xã hội rồi bỗng nhiên thấy tên tài khoản mạng xã hội của mình được gắn thẻ vào một bài đăng có nội dung nhạy cảm hoặc gây tò mò đi kèm với một đường link. Nhiều người sẽ có thói quen nhấn ngay vào đường link này vì mong muốn đọc được nội dung cuả bài đăng đó.
Các chuyên gia an ninh mạng cảnh báo, thói quen này tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn. Trong đó có nguy cơ bị kẻ xấu chiếm quyền điều khiển mạng xã hội để thực hiện các hành vi lừa đảo trên không gian mạng
Theo chia sẻ của một nạn nhân, cách đây ít lâu, cô đã phát hiện tên tài khoản Facebook cá nhân của mình và của hàng chục người khác được gắn thẻ trong một bài đăng về chuyện một ca sĩ nổi tiếng bị lộ lọt những hình ảnh nhạy cảm, riêng tư. Để xem được đầy đủ bài viết, chỉ cần nhấn vào một đường link có trong phần bình luận.
Tuy nhiên, ngay khi vừa nhấn vào đường link đó, điện thoại của cô hiện lên một giao diện giống như của Facebook. Sau khi nhập tên tài khoản, mật khẩu vào và ấn "đăng nhập" thì người dùng này phát hiện ra tài khoản mạng xã hội của cô đã bị mất quyền truy cập.
Các chuyên gia an ninh mạng nhận định, hình thức lừa đảo này đánh vào tâm lý tò mò của người dùng mạng xã hội để lấy cắp thông tin tài khoản. Những tin tức gây tò mò, nội dung nhạy cảm liên quan đến đời tư hay đau buồn về người thân, người quen bị tai nạn là những đòn đánh tâm lý dễ tác động tới người dùng.
Anh Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc công nghệ của Công ty An ninh mạng quốc gia Việt Nam, cho biết: "Các đối tượng lừa đảo có thể đưa ra các kịch bản khác nhau như lừa vào bình chọn cho các cuộc thi, nhận thưởng hay khuyến mại. Với những thông tin hấp dẫn và gây tò mò như vậy, người dùng mạng xã hội rất dễ bấm vào các đường link này và điền thông tin đăng nhập, mật khẩu vào, từ đó bị mất thông tin và tài khoản".
Theo cơ quan công an, hành vi này thực chất là biến tướng của chiêu trò phát tán tin nhắn như thông báo nhận tiền hỗ trợ bảo hiểm thất nghiệp, thông báo tài khoản ngân hàng đang bị đăng nhập bởi thiết bị khác hay thông báo trúng thưởng. Mục đích là dẫn dụ những người nhẹ dạ cả tin click vào các đường link chứa mã độc. Đây là chiêu trò không mới nhưng chiêu thức lừa đảo thì lại mới.
Thiếu tá Nguyễn Ngọc Hoàng, Phó Đội trưởng đội cảnh sát hình sự, Công an quận Long Biên, Hà Nội, cảnh báo: "Chiêu trò này đã tinh vi và nguy hiểm hơn do các đối tượng lừa đảo lợi dụng công nghệ để thực hiện hành vi lừa đảo. Người dân cần đề cao cảnh giác".
Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Những nhà khoa học nữ ấn tượng năm 2012
- ·Sữa Danlait an toàn theo tiêu chuẩn châu Âu?
- ·Bảo vệ môi trường cho nông thôn tươi sáng
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Chậm phát triển não bộ vì đồ uống có gas
- ·Bác sĩ chỉ ra những lưu ý khi sử dụng kháng sinh bôi ngoài da
- ·Tìm ra nguyên nhân gây cháy pin máy bay Boeing
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·Masan, gã khổng lồ vươn vai hay cóc phình bụng?
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Nguy cơ nhiễm độc từ vật dụng làm bằng nhựa
- ·Trao giải cuộc thi “Tắt đèn bật ý tưởng”
- ·Pepsi thay đổi thành phần vì đơn kiện của nữ sinh
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Đề xuất giải pháp hỗ trợ tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·“Kiềng ba chân” của đại gia Philips
- ·Kết nối cung
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Bổ sung vitamin D không đúng cách khiến trẻ gặp nguy hiểm?