【ngoai hang duc】Hải sản xuất khẩu đã bật tăng
Xuất khẩu thuỷ sản giảm hơn 30% vì Covid-19 | |
Quy định mới của EU về chứng thư đối với thủy sản xuất khẩu | |
Nhiều mặt hàng thủy sản xuất khẩu bật tăng |
Dây chuyền chế biến, đóng gói nghêu xuất khẩu của Công ty TNHH Thuỷ sản Lenger Việt Nam (Ảnh DN cung cấp) |
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), tháng 9/2021, xuất khẩu hải sản của Việt Nam đạt 233,5 triệu USD, tăng 3,9% so với tháng 8/2021, nhưng so với tháng 9/2020 vẫn giảm 24% .
Lũy kế 9 tháng đầu năm, xuất khẩu hải sản đạt 2,4 tỷ USD, chiếm 38% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của cả nước và tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo phân tích của bà Kim Thu, chuyên gia thị trường tôm của VASEP, sau khi giảm 24% trong tháng 8/2021, XK hải sản Việt Nam trong tháng 9/2021 tiếp tục giảm 24% so với tháng 9/2020. Nguyên nhân, hoạt động sản xuất bị đình trệ do giãn cách xã hội để phòng chống dịch bệnh Covid -19 từ giữa tháng 7 năm nay, nhà máy chế biến giảm công suất, thiếu nguyên liệu sản xuất, chuỗi cung ứng gián đoạn, đi lại vận chuyển không thông suốt.
Xuất khẩu hải sản của Việt Nam bao gồm các nhóm sản phẩm: cá các loại khác (trừ cá ngừ và cá tra, chiếm 51,1% tổng giá trị xuất khẩu hải sản của Việt Nam); cá ngừ (chiếm 22,1%); mực, bạch tuộc (17,3%); cua, ghẹ và giáp xác khác (5,1%); nhuyễn thể hai mảnh vỏ (4,2%) và nhuyễn thể khác (trừ mực bạch tuộc và nhuyễn thể hai mảnh vỏ chiếm 0,2%).
Tháng 9/2021, giá trị XK tất cả các sản phẩm hải sản (trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) đều giảm từ 8%-37% so với tháng 9/2020. XK cá các loại khác giảm mạnh nhất 37%, XK cá ngừ và cua ghẹ giảm lần lượt 15% và 18%. Duy nhất XK nhuyễn thể hai mảnh vỏ tăng 37%.
Tuy nhiên, nhờ tăng trưởng dương những tháng trước đó nên lũy kế 9 tháng năm nay, tổng giá trị XK hải sản vẫn tăng nhẹ 2,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Trong đó, XK nhuyễn thể hai mảnh vỏ tăng mạnh nhất 39% đạt 99,6 triệu USD, XK cá ngừ và mực, bạch tuộc tăng lần lượt 9% và 3% so với cùng kỳ năm ngoái. XK nhuyễn thể khác giảm mạnh nhất 36% tuy nhiên sản phẩm này chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. XK cá khác và cua ghẹ giảm lần lượt 0,6% và 6%.
Top 5 thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam gồm Hàn Quốc (chiếm 41%), CPTPP (chiếm 24%), Thái Lan (chiếm 11%), EU (chiếm 10%), và Trung Quốc (chiếm 7%). So với cùng kỳ năm ngoái, giá trị XK các sản phẩm mực, bạch tuộc sang thị trường CPTPP và Trung Quốc đều giảm 6%, XK sang EU tăng mạnh nhất 30%, XK sang Hàn Quốc và Thái Lan tăng lần lượt 1,2% và 5%.
Với tình trạng dịch Covid-19 chưa thể được kiểm soát hoàn toàn, các doanh nghiệp đang từng bước phục hồi sản xuất sau giãn cách từ giữa tháng 9, nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn về nhân công, nguồn vốn, chi phí tăng, cộng với chi phí phòng chống dịch để sản xuất an toàn, sản xuất và XK hải sản của Việt Nam sẽ còn tiếp tục giảm trong tháng 10.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá trị vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám trường tồn cùng đất nước và dân tộc
- ·President Phúc meets voters in District 10 of HCM City
- ·Party General Secretary meets Hà Nội voters
- ·Former director of AIC prosecuted for paying bribes
- ·Đặt vé máy bay Sài Gòn Thanh Hóa cùng Traveloka tắm biển Sầm Sơn
- ·Ugandan President's visit contributes to enhancing bilateral relations
- ·First international defence expo in Việt Nam begins December 8
- ·Prime Minister hails growing Việt Nam
- ·Tấp nập hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa ngày đầu năm
- ·Việt Nam reiterates support for IAEA’s major pillars
- ·Những lầm tưởng tai hại trong giảng dạy và học tập ở bậc đại học
- ·Education – an important cooperation area between Việt Nam and New Zealand
- ·President Phúc meets voters in District 10 of HCM City
- ·Former director of AIC prosecuted for paying bribes
- ·Bắc Ninh xử phạt gần 1.300 trường hợp vi phạm về PCCC
- ·UN official visits Vietnam Department of Peacekeeping Operations
- ·National Assembly Chairman arrives in Australia, beginning official visit
- ·Việt Nam, Laos hospitals sign medical cooperation
- ·Đệm bông ép kim cương khuyến mãi tại Nội Thất Ken
- ·Việt Nam calls for enhanced cooperation in APEC amid global challenges