【west ham vs crystal palace】Tăng thuế để giảm tiêu thụ đồ uống có đường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng
Thời điểm thích hợp để áp thuế đối với đồ uống có đường |
Đây là đề xuất của ThS.BS. Nguyễn Tuấn Lâm - đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam tại Tọa đàm cung cấp thông tin báo chí về thực trạng tiêu thụ,ăngthuếđểgiảmtiêuthụđồuốngcóđườngbảovệsứckhỏengườitiêudùwest ham vs crystal palace tác hại của sử dụng đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) trong kiểm soát tiêu dùng do Bộ Y tế tổ chức, sáng 15/11.
Bà Đinh Thị Thu Thủy - Phó Vụ trưởng Vụ pháp chế (Bộ Y tế) chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Văn Nam. |
Người Việt tiêu thụ nước giải khát có đường tăng nhanh
Phát biểu tại tọa đàm, bà Đinh Thị Thu Thủy - Phó Vụ trưởng Vụ pháp chế (Bộ Y tế) cho biết, y tế dự phòng đóng vai trò "gác cổng" trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Đầu tư cho y tế dự phòng không chỉ giải quyết vấn đề thuộc lĩnh vực y tế mà còn đem lại lợi ích kinh tế - xã hội, phát triển nguồn lực trong tương lai.
Tại hội thảo, đại diện UNICEF cũng đồng tình với khuyến nghị của WHO và nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện để kiểm soát tiêu thụ đồ uống có đường là áp dụng thuế TTĐB. Đồng thời, cần tăng cường các quy định về ghi nhãn thực phẩm như ghi nhãn dinh dưỡng, hàm lượng đường ở mặt trước; yêu cầu ghi cảnh báo nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ do tiêu thụ nhiều đường; cùng với đó, nâng cao nhận thức của cộng đồng về ảnh hưởng của đồ uống có đường lên sức khoẻ. |
Theo bà Thủy, tiêu thụ nhiều đồ uống có đường thiếu kiểm soát được xác định là một trong những nguyên nhân chính gây ra thừa cân, béo phì và các rối loạn chuyển hóa cả ở người trưởng thành và trẻ em, làm gia tăng tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2, tăng huyết áp cũng như các biến chứng về bệnh tim mạch, đột quỵ và tử vong cùng các bệnh về xương răng, bệnh lý thận - tiết niệu, bệnh lý đường tiêu hóa...
Ở Việt Nam, việc tiêu thụ nước giải khát có đường (loại đồ uống có đường phổ biến nhất) đã tăng nhanh trong những năm gần đây.
Theo số liệu của Euromonitor 2023, tổng tiêu thụ đồ uống có đường đã tăng nhanh từ 1,59 tỷ lít năm 2009 lên 6,67 tỷ lít năm 2023 (tăng 420%). Tiêu thụ đầu người cũng tăng nhanh tương ứng, từ mức 18 lít/người năm 2009, lên thành 66 lít/người năm 2023 (tăng 350%).
Theo Cục Y tế Dự phòng, trung bình người Việt Nam tiêu thụ khoảng 46,5g đường tự do/người/ngày, gần bằng mức giới hạn tối đa (50g/người/ngày) theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cao gần gấp đôi so với mức có lợi cho sức khỏe là dưới 25g/người/ngày (cho một người trưởng thành có khẩu phần 2000Kcal/ngày).
Bà Thủy cho rằng, áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường là một trong các giải pháp can thiệp quan trọng được WHO khuyến nghị nhằm giảm mức tiêu thụ và các tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe cộng đồng.
ThS.BS. Nguyễn Tuấn Lâm - đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tham luận tại tọa đàm. Ảnh: Văn Nam. |
Đồng thời, khuyến khích người tiêu dùng lựa chọn đồ uống lành mạnh hơn do tác động của việc áp thuế làm tăng giá sản phẩm. Từ đó, giúp giảm nguy cơ béo phì và nguy cơ phát triển các bệnh không lây nhiễm liên quan đến chế độ ăn uống, đặc biệt bệnh đái tháo đường đang tăng rất nhanh trong thời gian gần đây.
Thời gian qua, Bộ Y tế đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính để cung cấp thông tin về thực trạng sử dụng cũng như tác hại của đồ uống có đường và Bộ Tài chính đã đưa đồ uống có đường vào mặt hàng đánh thuế trong dự thảo Luật Thuế TTĐB (sửa đổi).
Tăng thuế là biện pháp hiệu quả để làm giảm sử dụng nước ngọt
Còn theo ThS.BS. Nguyễn Tuấn Lâm, bệnh liên quan tới sử dụng thường xuyên đồ uống có đường như: Sâu răng, tiểu đường tuýp 2, thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, gút…
Do vậy, thuế tiêu thụ đặc biệt là biện pháp hiệu quả để làm giảm sử dụng nước ngọt và hiện là thời điểm thích hợp, cần thiết để áp thuế đồ uống có đường.
Tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), lần đầu tiên nước giải khát có hàm lượng đường trên 5g/100ml được đưa vào diện áp thuế tiêu thụ đặc biệt.
Theo Bộ Tài chính, đây là mặt hàng mới được đề xuất bổ sung vào diện chịu thuế nên Bộ đề xuất mức 10% để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu loại có lượng đường thấp, nâng cao nhận thức, điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng.
Toàn cảnh hội thảo. |
Tuy nhiên, đại diện Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) cho biết, Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường (hoặc 30% sau tăng lên 40% theo lộ trình) và có thể chia theo hàm lượng đường để có mức thuế khác nhau tương tự như nhiều nước đang áp dụng.
ThS.BS. Nguyễn Tuấn Lâm cho biết thêm, khuyến nghị của WHO về đường cụ thể là nên giảm tiêu thụ đường tự do trong suốt quá trình sống. Trong đó, ở cả người lớn và trẻ em, giảm lượng đường tự do ăn vào dưới 10% tổng năng lượng ăn vào hàng ngày, tương đương với 12 thìa cà phê đường. Tốt nhất nên giảm thêm lượng đường tự do ăn vào xuống dưới 5% (6 thìa cà phê đường) tổng năng lượng ăn vào sẽ mang lại lợi ích bổ sung...
108 quốc gia/vùng lãnh thổ đã ban hành chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt Theo Ngân hàng Thế giới, đến 7/2023: 108 quốc gia/vùng lãnh thổ đã ban hành chính sách thuế TTĐB trên toàn quốc nhằm tăng giá đồ uống có đường vì mục tiêu sức khỏe; có 3 quốc gia khác áp dụng thuế TTĐB tại một số thành phố/tỉnh/địa phương. Có 41 quốc gia áp thuế tỉ lệ (xuất xưởng/ bán lẻ/ bán sỉ) ); 51 quốc gia áp thuế tuyệt đối; 12 quốc gia áp thuế hỗn hợp. 6 nước trong ASEAN: Thái Lan, Philippines, Campuchia, Malaysia, Brunei đã áp dụng thuế TTĐB đối với đồ uống có đường. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·FrieslandCampina Việt Nam ký kết hợp tác về bảo vệ môi trường
- ·Tổng thống J.Biden nhận định về đàm phán chiến lược cấp cao Mỹ
- ·Chung cư 250 Minh Khai, Hà Nội: Gần 20 tỷ đồng tiền quỹ bảo trì bị tiêu hết!
- ·Hải quan Quata quy định sử dụng tấm pallet trong vận chuyển hàng hóa
- ·Đáp án môn Lý các mã đề 221, 222, 223, 224 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Tổng thống Haiti bị ám sát: Thủ phạm là một nhóm tay súng nước ngoài
- ·Những mẫu phòng bếp của sao Việt 'đốt cháy” từ cái nhìn đầu tiên
- ·Căn hộ ‘resort’ bên sông gần Phú Mỹ Hưng chỉ 1,7 tỷ
- ·45 set đồ sẵn sàng đón gió lạnh
- ·Mở bán dự án La Casta chỉ từ 47 triệu đồng/m2
- ·Việt Nam có thể mở các chuyến bay đến Quảng Châu, Đài Loan, Seoul, Tokyo, Lào
- ·Tân Hoàng Minh dốc sức vào BĐS hạng sang
- ·WHO kêu gọi các nước gia hạn lệnh tạm hoãn đối với liều vắc xin tăng cường
- ·Thị trường căn hộ cao cấp sẽ ra sao khi nguồn cung bùng nổ?
- ·Hà Nội: Cháy lớn tại 2 phố Xã Đàn, nhiều tài sản bị thiêu rụi
- ·Trang trí ban công: Những mẫu ban công tuyệt đẹp cho ngôi nhà thêm hài hòa lãng mạn
- ·Quyết định xử phạt Dự án Thảo Điền Sapphire
- ·300 căn hộ Marina Tower có chủ ngày mở bán
- ·Thời tiết xấu hơn 8.000 du khách trên đảo Cô Tô mắt kẹt
- ·TP.HCM: Nhộn nhịp cuộc đua ‘căn hộ vừa túi tiền’