【tỷ số basel】Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Không chủ quan với lạm phát
Tại Hội nghị “Chính phủ với các địa phương” sáng ngày 29/12,ủtướngNguyễnTấnDũngKhôngchủquanvớilạmphátỷ số basel Thủ tướng cho rằng năm 2015 là một năm có ý nghĩa quan trọng khi kết thúc kế hoạch 5 năm 2011 – 2015; nền kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, song cũng phải đối mặt với những diễn biến khó lường và không thuận lợi của thế giới. Đó là việc kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo, giá dầu giảm sâu tới mức không lường trước được, đồng NDT giảm giá đột ngột…
Trong khi đó, nền kinh tế trong nước còn nhiều yếu kém khó khăn. Thủ tướng đã thẳng thắn chỉ ra ba vấn đề còn tồn tại trong nền kinh tế, mà trước hết là áp lực cạnh tranh ngày càng lớn khi Việt Nam hội nhập sâu rộng.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu không chủ quan với lạm phát
“Chúng ta hội nhập sâu, cạnh tranh ngày càng gay gắt trong kinh tế thị trường, nền kinh tế của ta đang mở và hội nhập sâu, năng lực cạnh tranh có cải thiện lên nhưng so với yêu cầu và mong muốn thì còn thấp” – Thủ tướng chỉ ra.
Vấn đề thứ hai được Thủ tướng chỉ ra là nhu cầu cho đầu tư phát triển lớn nhưng nguồn lực hạn hẹp khi ngân sách quốc gia còn hạn hẹp. Cơ chế huy động nguồn lực ngoài Nhà nước chưa đủ mạnh nên chưa đủ nguồn cho đầu tư.
Thêm nữa, công tác điều hành mặc dù đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn hạn chế. Do đó, Thủ tướng cho rằng mặc dù nền kinh tế xã hội đã đạt được chuyển biến tích cực, làm tiền đề cho giai đoạn tới, song cũng không nên chủ quan bởi vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém.
Nhiệm vụ trong năm 2016, Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới và cạnh tranh ngày càng lớn hơn, đặc biệt khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN hình thành và việc đàm phán, ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA), Việt Nam đã làm đối tác với 55 quốc gia trên thế giới.
“Đây là xu thế của thế giới mà ta không thể đứng ngoài được. Vừa hợp tác và cạnh tranh được, hội nhập sâu đặc biệt trong bối cảnh tình hình chính trị và an ninh thế giới diễn biến phức tạp và khó lường, như giá dầu, giảm giá đồng NDT, tình hình diễn biến phức tạp biển Đông, nên trong báo cáo cáo cần phải làm rõ đặc điểm tình hình mới” – Thủ tướng nhấn mạnh.
Theo đó, Thủ tướng yêu cầu trước hết phải kiểm soát tốt lạm phát, không chủ quan với lạm phát và đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường tính ổn định của nền kinh tế. Đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược, đó là tập trung hoàn thiện thể chế, đột phá nguồn nhân lực và xây dựng kết cấu hạ tầng. Thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, trọng tâm là doanh nghiệp Nhà nước, đầu tư công và hệ thống ngân hàng thương mại, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng...
Mặt khác, thủ tục đầu tư kinh doanh hiện còn nhiều vướng mắc, nên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng Việt Nam cần phải phấn đấu nằm trong nhóm ASEAN 6 mà phải là nhóm đầu, nên cần phải đột phá thể chế. Do đó, cần phải phát triển hiệu quả đầu tư và tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân làm ăn sinh sống.
Trong xây dựng kết cấu hạ tầng, Thủ tướng yêu cầu cần phải tạo ra thể chế để thu hút đầu tư từ bên ngoài. Hiện nay vốn ODA đã giảm, Việt Nam được xếp vào nhóm nước đang phát triển nên muốn xây dựng hạ tầng đồng bộ thì phải nhìn vào nguồn lực xã hội trong và ngoài nước. Ngoài ra, cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Gắn với đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, Thủ tướng yêu cầu từng ngành và địa phương bám sát tái cơ cấu đầu tư công để nâng cao hiệu quả và chặt chẽ hơn, đảm bảo an toàn tài chính quốc gia. Thông qua việc quản lý và sử dụng nợ công, song song với tái cơ cấu đầu tư công phải có chính sách để tăng tỷ lệ đầu tư toàn xã hội.
Năm 2016 Nghị quyết của Quốc hội đặt ra mục tiêu là tăng trưởng cao hơn 2015, với 6,7%, song Thủ tướng yêu cầu cần phải có tinh thần phấn đấu cao hơn. Do đó, cần phải tập trung quyết liệt, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, tăng số lượng và nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Lạm phát năm 2014 thấp kỷ lục
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Lạng Sơn tiêu hủy 2 tạ móng giò đông lạnh nhập lậu, không đảm bảo an toàn
- ·Bài 2: Cổ phiếu ngân hàng có còn hấp dẫn?
- ·Nợ xấu của ABBank là 2,75%
- ·Quá trình nhận tiền từ SCB của 3 cựu cán bộ Thanh tra Chính phủ
- ·Bắc Ninh phát hiện 46.000 sản phẩm xúc xích, thịt mỡ lợn không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Phát động 'Ngày Tôn vinh Tiếng Việt' và khai trương 'Tủ sách Tiếng Việt'
- ·Cựu nữ cảnh sát ‘rút ruột’ hàng tỷ đồng của Công an TP.HCM
- ·Xét xử vắng mặt bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn
- ·Sản phẩm Xương khớp Tuân Mạch Linh và Cao Tuân Mạch Linh quảng cáo như thuốc trị bệnh
- ·Nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia
- ·Tiền Giang: Kiểm tra, xử phạt 3 cơ sở kinh doanh hàng giả không đảm bảo chất lượng
- ·Thanh tra các dự án cao tốc Posco tham gia tại Việt Nam
- ·Phát triển sản phẩm lưu niệm du lịch gắn với đặc thù của địa phương
- ·Giải thưởng Cánh diều Vàng 2024 sẽ diễn ra tại Nha Trang
- ·Sản xuất chả cá cạnh... các ngôi mộ và chuồng heo bốc mùi
- ·Thiếu tiền trả nợ, nhân viên môi giới bất động sản đón taxi để cướp tiền
- ·Đồng Nai: “Cuộc chiến” giành và giữ lao động
- ·Vietnam Airlines khai thác lại các chuyến bay đi/đến Pleiku
- ·Bác sĩ cảnh báo: Bán thuốc, thực phẩm chức năng qua livetream là điều không tưởng, tránh tin dùng
- ·Triệt phá đường dây đánh bạc qua mạng với tổng số tiền hơn 13 tỷ đồng