【kqbd ireland】Chương trình “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2022” có thêm hạng mục mới
Chương trình “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam” năm 2022 vừa được Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) giới thiệu hôm nay,ươngtrìnhTopdoanhnghiệpCNTTViệtNamcóthêmhạngmụcmớkqbd ireland ngày 28/4.
Bà Nguyễn Thị Thu Giang, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký VINASA chia sẻ với báo chí về chương trình "Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam" năm 2022. |
Theo đại diện VINASA, số liệu của Bộ TT&TT đã cho thấy, doanh thu ngành công nghiệp ICT Việt Nam năm 2021 đạt 136.153 triệu USD, tăng trưởng so với con số hơn 124.678 tỷ USD năm 2020. Dù còn chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng doanh thu của các doanh nghiệp Việt Nam đạt gần 18,8 tỷ USD, chiếm 13,8% doanh thu chung toàn ngành. Việt Nam hiện đang có 64.000 doanh nghiệp công nghệ số, tăng thêm 5.600 doanh nghiệp so với năm 2020. Số lượng doanh nghiệp công nghệ số tăng nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số mạnh mẽ trong nước và quốc tế.
“Chương trình Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam được ra đời nhằm chứng nhận, tôn vinh các doanh nghiệp CNTT - Truyền thông hàng đầu của Việt Nam, qua đó góp phần trực tiếp củng cố uy tín, xây dựng hình ảnh nền ICT Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới”, đại diện VINASA cho hay.
Năm 2022, chương trình “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam” sẽ lựa chọn và giới thiệu Top 10 doanh nghiệp ICT trong 20 lĩnh vực, chia thành 5 nhóm: Các lĩnh vực truyền thống ngành CNTT, các lĩnh vực ưu tiên chuyển đối số, các doanh nghiệp có năng lực về công nghệ, các doanh nghiệp startup số, và nhóm bình chọn đặc biệt.
Việc bổ sung hạng mục Doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất, và phân phối thiết bị ICT nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước, thực hiện chủ trương Make in Vietnam (Ảnh minh họa) |
Một điểm mới đáng chú ý của chương trình năm nay là việc lĩnh vực “Doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất và phân phối thiết bị ICT” thuộc nhóm các lĩnh vực truyền thống ngành CNTT.
Chia sẻ về lý do bổ sung thêm hạng mục bình chọn nêu trên, đại diện VINASA cho biết: Với xu hướng Internet vạn vật (IoT) phát triển nở rộ kết hợp với trí tuệ nhân tạo (AI), Dữ liệu lớn (Big Data), ranh giới giữa phần cứng và phần mềm đã bị xóa mờ. Các chức năng mới, thiết bị mới được được phát triển liên tục. Công cuộc chuyển đổi số không thể tách rời CNTT với các ngành, không thể tách rời phần mềm, giải pháp công nghệ với các thiết bị phần cứng. “Vì thế, để cổ vũ, thúc đẩy nền sản xuất trong nước, góp phần thực hiện chủ trương Make in Vietnam, chúng tôi thống nhất bổ sung hạng mục Doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất, và phân phối thiết bị ICT vào chương trình năm nay”, đại diện VINASA nói.
Điểm mới nữa của chương trình “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam” năm 2022 là việc lựa chọn, thành lập và công bố Câu lạc bộ Doanh nghiệp nghìn tỷ.
Việt Nam đang hướng đến mục tiêu 100.000 doanh nghiệp số vào năm 2030 và hình thành ít nhất 10 doanh nghiệp công nghệ số đóng vai trò dẫn dắt, có năng lực cạnh tranh quốc tế, doanh thu trên 1 tỷ USD. Ban tổ chức sẽ lựa chọn từ các doanh nghiệp có tổng doanh thu 2021 từ 1.000 tỷ đồng trở lên để trao danh hiệu “Doanh nghiệp nghìn tỷ”, thuộc nhóm bình chọn đặc biệt. Các doanh nghiệp này sẽ là thành viên Câu lạc bộ Doanh nghiệp nghìn tỷ. Câu lạc bộ sẽ có chương trình hoạt động riêng không chỉ nhằm khẳng định vị thế, tầm vóc của các tên tuổi công nghệ Việt Nam, mà còn xây dựng đội ngũ đi đầu dẫn dắt ngành, đầu tư vào các công nghệ tiên phong, định hướng thị trường.
Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA cho biết thêm: Một hệ sinh thái phát triển hoàn chỉnh cần có sự phát triển đồng bộ, lớn mạnh ở tất cả các thành phần. Công nghiệp CNTT Việt Nam hiện có 99% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, lượng doanh nghiệp công nghệ lớn đóng vai trò dẫn dắt còn quá ít, dưới 10 doanh nghiệp. Hơn thế, năng lực của các doanh nghiệp lớn này cũng không đồng đều, phân tán, và độ kết nối của nhóm này cũng chưa cao.
“VINASA mong muốn đội ngũ doanh nghiệp công nghệ lớn sẽ có độ liên kết chặt chẽ trong tất cả các vấn đề, nhằm hoàn thiện hệ sinh thái, tạo phát triển đột phá không chỉ cho ngành công nghiệp ICT. Những doanh nghiệp tỷ USD sẽ xuất hiện nhiều hơn từ Câu lạc bộ Doanh nghiệp nghìn tỷ”, ông Nguyễn Văn Khoa chia sẻ.
Chương trình “Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam” 2020 nhận hồ sơ đến hết ngày 20/6/2022. Các đề cử sẽ qua các vòng thẩm định, đánh giá và bình chọn. Lễ vinh danh và trao giấy chứng nhận “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam” năm 2022 dự kiến sẽ được tổ chức vào tháng 8.Bên cạnh hoạt động bình chọn doanh nghiệp CNTT Việt Nam trong 20 lĩnh vực, chương trình còn có 2 hoạt động chính khác là biên soạn ấn phẩm đặc biệt với 3 ngôn ngữ; giới thiệu, quảng bá, kết nối hợp tác với đối tác, khách hàng tiềm năng trong nước và quốc tế.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Từ ngày 15/9 triển khai Chương trình Doanh nghiệp nhờ thu thuế
- ·Quảng Bình sẽ có thêm 50.000 cây gỗ lim, sưa đỏ ngăn chặn sạt lở
- ·Hồ sạch nhất thế giới sắp có tàu cánh ngầm chạy điện thân thiện môi trường
- ·Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Các địa phương mong chờ Luật Đất đai sớm có hiệu lực
- ·Tổng thống Mỹ Donald Trump viết nhầm tên vợ khiến cư dân mạng xôn xao
- ·Người dân TP.HCM mua xe máy điện được hỗ trợ vốn
- ·Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi: Xây dựng 'siêu cảng' Cần Giờ bằng công nghệ xanh
- ·Báo quốc tế: Ocean City là điểm đến hàng đầu cho xu hướng sống xanh
- ·Game đánh bài online không được cấp phép nhưng vẫn tràn lan
- ·EU và Pháp hỗ trợ dự án chống biến đổi khí hậu tại Quảng Nam, Quảng Trị
- ·Thủ tướng: Thúc đẩy ‘tam mã’ để đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất
- ·General Motors và Honda bắt tay hợp tác trên dòng pin nhiên liệu Hydrogen mới
- ·Đổi rác lấy quà trong ‘Phiên chợ hạnh phúc’
- ·Trang trại năng lượng mặt trời nổi lớn nhất châu Âu trông thế nào?
- ·Thủ tướng khẳng định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư tại Việt Nam
- ·Rừng nhiệt đới thông minh đầu tiên trên thế giới
- ·Báo quốc tế: Ocean City là điểm đến hàng đầu cho xu hướng sống xanh
- ·Thích xe điện vì môi trường xanh, cô bé vẽ tranh thi sáng tạo cùng VinFast
- ·Tài xế bẻ lái cứu 2 nữ sinh bất ngờ đổi ý trong việc đền bù
- ·Trưa nay 4/3, Hà Nội đứng đầu thế giới về ô nhiễm không khí