【thống kê trực tiếp bóng đá】Hỗ trợ tư vấn phát triển nhà máy thông minh cho 26 doanh nghiệp
Tính đến cuối năm 2022,ỗtrợtưvấnpháttriểnnhàmáythôngminhchodoanhnghiệthống kê trực tiếp bóng đá Samsung phối hợp với Bộ Công Thương đã hỗ trợ đào tạo 51 chuyên gia về lĩnh vực nhà máy thông minh tại Việt Nam và tư vấn phát triển nhà máy thông minh cho 26 doanh nghiệp trên cả nước (14 doanh nghiệp phía Bắc, 12 doanh nghiệp phía Nam).
Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án “Hợp tác phát triển nhà máy thông minh”được hai bên ký kết biên bản ghi nhớ vào tháng 2/2022. Dự án được chia làm hai đợt, đợt 1 diễn ra trong gần 3 tháng (12/4 - 7/7) và đợt 2 từ 17/9 đến 3/11. Các chuyên gia tư vấn Việt Nam đã cùng các chuyên gia tư vấn của Samsung Hàn Quốc trực tiếp tham gia khảo sát, đánh giá và tư vấn các doanh nghiệp tại hiện trường.
Mục tiêu của dự án là hỗ trợ phát triển nhà máy thông minh tại 50 doanh nghiệp và đào tạo 100 chuyên gia Việt Nam trong lĩnh vực tư vấn nhà máy thông minh trong 2 năm (2022 – 2023). Nhìn chung, trước khi tham gia dự án, các doanh nghiệp Việt Nam còn thu thập và quản lý dữ liệu một cách cục bộ, các thông tin vận hành quá trình được cập nhật chậm, thường theo đơn vị thời gian ngày hay tuần gây ảnh hưởng lớn đến tốc độ và hiệu quả ra quyết định của người quản lý.
Khi tham gia chương trình, các Doanh nghiệp đã được đào tạo và hướng dẫn để hoạch định chiến lược cũng như xây dựng một lộ trình xuyên suốt hướng tới “Nhà máy thông minh”. Hệ thống quản lý gồm các quá trình đã được thiết kế lại để tối ưu hoá, đảm bảo dòng chảy thông tin vận hành được thông suốt và liên tục.
Các giải pháp quản trị trên nền tảng số hoá, tự động hoá được chuyển giao trực tiếp từ chuyên gia Samsung giúp cho cả hệ thống quản lý và hiện trường sản xuất được thay đổi rõ rệt từ khâu tiếp nhận yêu cầu, xây dựng kế hoạch sản xuất tới lưu kho và chuyển giao sản phẩm. Các dữ liệu liên quan đến năng suất, chất lượng, giao hàng, chi phí,… được quản lý và phân tích theo thời gian thực giúp cho nhà quản lý nhanh chóng, dễ dàng và chính xác hơn trong việc ra quyết định.
Trong đợt 1, dự án hỗ trợ tư vấn phát triển mô hình nhà máy thông minh cho 12 doanh nghiệp bao gồm 6 doanh nghiệp tại TP HCM, 4 doanh nghiệp tại tỉnh Long An, 1 doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương, 1 doanh nghiệp tại tỉnh Đồng Nai đạt nhiều kết quả cải tiến khả quan.
Trong đợt 2, 14 doanh nghiệp bao gồm 7 doanh nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh, 2 doanh nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc, 3 doanh nghiệp tại Thành phố Hà Nội, 1 doanh nghiệp tại tỉnh Hưng Yên và 1 doanh nghiệp tại tỉnh Hà Nam được tư vấn.
Sau quá trình tư vấn, các công ty ghi nhận những cải tiến vượt bậc trong việc tối đa hóa hệ thống thông qua các hoạt động: Xây dựng môi trường thu thập/chia sẻ thời gian thực hiện trường sản xuất; Chuẩn hoá quy trình quản lý phụ tùng, bộ phận, linh kiện thay thế và ứng dụng hệ thống; Mã hoá phụ tùng, bộ phận, linh kiện thay thế, tối ưu hoá quy trình quản lý; ứng dụng xây dựng cấu trúc vật liệu thiết bị; Áp dụng quét mã vạch để quản lý kết quả sản xuất và hiện trạng xuất nhập kho; Áp dụng phần mềm để quản lý sản xuất và thiết bị, tỉ lệ lỗi.
Doanh nghiệp cũng xây dựng và triển khai hiệu quả việc thu thập dữ liệu theo thời gian thực thông qua các hoạt động: Áp dụng quét mã vạch để quản lý kết quả sản xuất và hiện trạng xuất/nhập kho; Lắp cảm biến tại các máy sản xuất để thu thập dữ liệu sản xuất theo thời gian thực; Lắp màn hình quan sát tại các vị trí cần thiết để cập nhật bảng dữ liệu thời gian thực (lỗi thiết bị, lỗi sản phẩm, hàng tồn kho, hiện trạng sản xuất….); Phân tích dữ liệu định kỳ.
Ngoài ra, dự án cũng hỗ trợ tư vấn cải tiến hiện trường sản xuất cho 9 doanh nghiệp. Giúp các doanh nghiệp này xây dựng môi trường sản xuất an toàn; Sàng lọc và sắp xếp thiết bị và công cụ dụng cụ; Xây dựng bảng biểu KPI quản lý bằng excel; Giảm thời gian thao tác công đoạn; Tối ưu hóa sắp xếp vị trí tại nhà xưởng; Sắp xếp lại kho bãi trực quan hơn.
Theo ông Choi Joo Ho – Tổng giám đốc Samsung Việt Nam, thay đổi của các doanh nghiệp sau khi tham gia Dự án hỗ trợ phát triển nhà máy thông minh là nền tảng để các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh theo tiêu chuẩn toàn cầu trên mọi quy trình như nghiên cứu, sản xuất… Từ đó, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng không chỉ của Samsung mà cả mạng cung ứng toàn cầu.
(责任编辑:World Cup)
- ·Có hay không chuyện đóng cửa, bịt mồm và đánh mẹ?
- ·Doanh nghiệp phát hành trái phiếu ‘cầm cự’, trái chủ vẫn nắm quyền tự quyết
- ·Vì sao cơ quan thuế chuyển hồ sơ Công ty Lioa Đồng Nai sang công an?
- ·Kết nối cung
- ·Mối tình học trò dễ tan
- ·Giá xăng dầu hôm nay 13/3: Giá xăng trong nước dự báo tăng cùng thế giới
- ·Dồn lực để sản xuất công nghiệp “cán đích”
- ·Du lịch khởi sắc: Dấu ấn của nhà đầu tư chiến lược
- ·Hãy yêu nhau đi...
- ·Thủ tướng: Cần phân tích xem giá bất động sản đã phù hợp với thu nhập chưa?
- ·'Cõi người ta' và những đứa trẻ được cứu sống
- ·Dồn lực thu ngân sách giai đoạn nước rút
- ·1 tỉnh dự xuất khẩu nửa triệu tấn, chuối Việt Nam chiếm thị phần tại Trung Quốc
- ·Cơ hội cho doanh nghiệp dầu khí tiếp cận công nghệ mới
- ·Một tháng làm vợ…tôi sợ đàn ông
- ·Hai thành viên HĐQT Novaland xin từ nhiệm
- ·Khánh Hòa gỡ vướng, giải quyết khó khăn của loạt cụm công nghiệp
- ·Giá vàng hôm nay 18/2: Vàng tăng trở lại, hướng tới 1.850 USD/ounce
- ·Người hiếu thảo như nó ở đây hiếm lắm…
- ·Đào tạo nghiệp vụ hải quan cơ bản theo hình thức trực tuyến