【trận đấu brighton gặp tottenham】Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Đề xuất bổ sung nội dung chuyển đổi số
Không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính
Báo cáo giải trình,ửađổiLuậtSởhữutrítuệĐềxuấtbổsungnộidungchuyểnđổisốtrận đấu brighton gặp tottenham tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho biết, đa số ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành phương án không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, một số ý kiến tán thành thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này và đề nghị quy định lộ trình thực hiện.
“Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho tiếp thu ý kiến của đa số đại biểu Quốc hội. Việc không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ là hợp lý”, ông Hoàng Thanh Tùng nhấn mạnh.
Nêu lý do cụ thể, ông Hoàng Thanh Tùng cho rằng, ưu điểm của việc xử lý vi phạm bằng biện pháp hành chính là hồ sơ, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, chi phí thấp nhằm kịp thời ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hơn nữa, biện pháp này không loại trừ quyền của các bên khởi kiện ra tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự để yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây ra.
Bên cạnh đó, việc chuyển một số hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp để chỉ giải quyết theo trình tự, thủ tục tố tụng dân sự sẽ kéo dài thời gian, gây tốn kém chi phí, làm giảm sức thu hút và khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tư kinh doanh.
Hành vi xâm phạm quyền trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ không chỉ ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của một hay một số tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến quyền lợi của người tiêu dùng, ảnh hưởng đến trật tự quản lý hành chính nhà nước và toàn xã hội.
Trong điều kiện hiện nay, nếu loại bỏ biện pháp xử phạt hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền liên quan đến sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí sẽ dẫn đến khoảng trống pháp luật trong việc kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, tăng thêm gánh nặng cho hệ thống tòa án hiện đang quá tải, cũng như tạo thêm thách thức cho đương sự khi sử dụng biện pháp tố tụng dân sự.
“Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA cũng không yêu cầu hạn chế việc áp dụng biện pháp xử phạt hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật của quốc gia thành viên mà thậm chí còn yêu cầu tăng cường các biện pháp xử lý bằng chế tài hình sự đối với một số hành vi vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ”, ông Hoàng Thanh Tùng cho hay.
Đại biểu Thạch Phước Bình - Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Giảm hơn 16% số vụ tai nạn nhờ ứng dụng công nghệ trong quản lý giao thông đường thủy
- ·Đà Nẵng: Chăm chăm phân lô, xây cao ốc hơn xây dựng “lá phổi xanh”
- ·Chuyển động mới ở những dự án “bất động”
- ·Đảm bảo tính thống nhất, khoa học và khả thi trong hệ thống pháp luật đất đai
- ·Năm 2020: Cần chủ động nguồn nhiên liệu than cho sản xuất điện
- ·8 giờ nỗ lực khống chế ngọn lửa tại công ty chuyên chế biến gỗ
- ·Lãi suất “làm khó” bất động sản
- ·Tập đoàn CEO nghiên cứu phát triển bất động sản công nghiệp
- ·Vụ sửa điểm thi chấn động ở Hà Giang: Ông Vũ Trọng Lương có thể phải lĩnh án 15 năm tù
- ·Người dân tự nguyện giao nộp nhiều động vật quý hiếm
- ·iPhone 9 bị hủy ra mắt vì dịch Covid
- ·Dự án “đứng hình” vì thiếu tư vấn định giá đất
- ·Mù quáng vì tiếng sét ái tình!
- ·Kích hoạt lại phân khúc nhà ở vừa túi tiền
- ·Quảng Ninh: Bắt quả tang cơ sở chế biến hơn 1 tấn lòng lợn không đảm bảo vệ sinh
- ·Dấu ấn đặc biệt của nhà đầu tư Singapore trong lĩnh vực bất động sản
- ·Các nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
- ·Đà Nẵng yêu cầu chủ đầu tư báo cáo tình hình triển khai dự án bất động sản
- ·Chung cư Golden Field: Nếu xảy ra hỏa hoạn, tính mạng các hộ dân liệu có an toàn?
- ·Cần làm rõ quy định về thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn nước ngoài