【tỷ lệ soi kèo nhà cái】Sau đổi mới công nghệ, doanh thu tăng thêm 4.000 tỷ đồng
"Diện mạo" doanh nghiệp dần thay đổi
Bộ KH&CN vừa tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp và định hướng của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2021 - 2025” theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Quỹ NATIF được Chính phủ thành lập và đi vào hoạt động từ 2015. Ngay sau khi đi vào hoạt động,đổimớicôngnghệdoanhthutăngthêmtỷđồtỷ lệ soi kèo nhà cái Quỹ tập trung ưu tiên tài trợ để thực hiện các nhiệm vụ KH&CN theo đặt hàng của Nhà nước; nhiệm vụ KH&CN có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, chuyển giao các công nghệ cao, công nghệ tiên tiến do tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đề xuất.
Được Quỹ NATIF hỗ trợ thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ chế biến các sản phẩm dừa tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, công ty Chế biến dừa Lương Quới đã nghiên cứu ứng dụng công nghệ tách chiết ly tâm cao tốc để loại bỏ các axit béo không có lợi, công nghệ tiệt trùng không gia nhiệt để khử trùng nhưng không phá hủy các vitamin trong nước dừa. Đồng thời, áp dụng công nghệ đóng hộp phi kim loại đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.
Ông Cù Văn Thành, Giám đốc Công ty chế biến dừa Lương Quới cho biết, dự án đã nâng cao giá trị cho trái dừa. Bình quân mỗi năm doanh nghiệp tiêu thụ 75 triệu trái dừa, dự kiến sẽ mở rộng quy mô và tăng công suất lên gấp đôi để tiêu thụ 150 triệu trái dừa/năm. Hiện nay sản phẩm nước dừa giải khát đóng hộp đã đóng góp hơn 250 tỷ đồng vào doanh thu của doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực y dược, ông Nguyễn Hữu Vũ, Giám đốc TNHH Dược Hanvet cho biết, công ty đã ứng dụng một số công nghệ tiên tiến thông qua việc thực hiện dự án “Đổi mới công nghệ sản xuất vaccine virus thú y đạt tiêu chuẩn GMP - WHO bằng công nghệ nuôi cấy tế bào (Micro carrier) và phôi trứng” do Quỹ NATIF hỗ trợ.
Việc đổi mới công nghệ thành công đã giúp doanh nghiệp hoàn thiện 2 công nghệ nuôi cấy tế bào Micro carrier và phôi trứng với các thiết bị tiên tiến hiện đại, từ đó mang lại các loại vaccine có chất lượng vượt trội và năng suất tăng lên. Quy trình sản xuất được tối ưu hóa giúp giảm giá thành sản phẩm xuống một nửa. Các sản phẩm ngày càng được người sử dụng tin dùng, từng bước thay thế các vaccine ngoại nhập.
Hiệu quả của dự án cũng được phản ánh rõ nét qua doanh thu từ các sản phẩm triển khai trong dự án. Năm 2020, trước khi kết thúc dự án, doanh thu sản phẩm của Hanvet chỉ đạt khoảng 23,5 tỷ đồng. Riêng 6 tháng đầu năm 2021, doanh thu đã đạt trên 29 tỷ đồng. Đặc biệt trong năm 2021, hàng triệu liều vaccine được sản xuất trên công nghệ của dự án đã được Hanvet xuất khẩu sang Myanmar, Philippines, Bangladesh...
Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng phát biểu tại Hội thảo. Ảnh: VGP
(责任编辑:La liga)
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Int’l conference marks 40th anniversary of UN Convention on the Law of Sea
- ·Việt Nam treasures relationship with Mongolia: Prime Minister
- ·Việt Nam's first International Defence Expo opens in Hà Nội
- ·Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- ·National Assembly Standing Committee’s 18th session opens
- ·Việt Nam remarks on US$15.5b deal with G7 countries on just energy transition
- ·Government’s December law
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Việt Nam remarks on US$15.5b deal with G7 countries on just energy transition
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·PM attends ASEAN
- ·UN, WHO leaders send messages on Int’l Day of Epidemic Preparedness
- ·Việt Nam, the Netherlands agree to boost strategic partnership
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Indonesian scholar hails Vietnamese President’s upcoming visit
- ·Quảng Ninh gained impressive economic results in 2022
- ·UNCLOS holds historic significance to all humankind: ambassador
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Seventh national youth congress wraps up successfully