【thầy mười khó】Cảnh báo gián đoạn chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến Việt Nam
Ông Patrick Lenain,ảnhbáogiánđoạnchuỗicungứngảnhhưởngđếnViệthầy mười khó Nguyên Phó vụ trưởng Vụ Kinh tế, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) |
Khi Covid-19 thoái trào, sự trở lại bình thường dự kiến sớm được thiết lập trên khắp thế giới. Thật không may, chúng ta vẫn chưa tới được thời điểm đó. Những gián đoạn kinh tế vĩ mô cản trở quá trình phục hồi của các quốc gia đang hiện diện, như lạm phát cao, giá hàng hóa tăng, thiếu hụt nguồn cung, chính sách tiền tệ thắt chặt hơn của Mỹ và hỗ trợ tài khóa giảm.
Áp lực lên chuỗi cung ứng toàn cầu cũng là nguyên nhân cản trở quá trình phục hồi. Sự gián đoạn chuỗi cung ứng không phải mới xảy ra. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe được áp dụng trong 2 năm qua đã gây ra những tắc nghẽn lớn. Các trung tâm vận chuyển lớn như Los Angeles (Mỹ) và Thượng Hải (Trung Quốc) đã giảm công suất hoạt động, thời gian vận chuyển hàng qua biên giới bị kéo dài.
Với việc đại dịch được kiểm soát, sự tắc nghẽn trong chuỗi cung ứng quốc tế đã giảm bớt kể từ tháng 12/2021. Tại Mỹ, các cơ quan chính phủ đã làm việc với các chủ hàng, nhà bán lẻ và chính quyền cảng để tăng tốc độ vận chuyển hàng hóa.
Mặc dù tình hình đã được cải thiện trên khắp thế giới, nhưng các container vẫn đang di chuyển quá chậm. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cho rằng, chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn căng thẳng so với trước đại dịch. Các chỉ số tương tự do Ngân hàngABN-AMRO và Bộ Giao thông - Vận tải Mỹ tổng hợp cũng cho các kết luận tương tự.
Áp lực lên chuỗi cung ứng toàn cầu cũng là nguyên nhân cản trở quá trình phục hồi của các quốc gia |
Chính sách không đồng nhất
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ đạt 96,29 tỷ USD vào năm 2021, vì vậy các doanh nghiệpViệt phấn khích khi tình hình dần được cải thiện. Tuy nhiên, tình hình ở Trung Quốc - thị trường nước ngoài lớn thứ hai của Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu đạt 56 tỷ USD đang diễn biến xấu hơn. Đại dịch bùng phát ở hàng chục thành phố đã khiến các biện pháp phong tỏa bị áp dụng nghiêm ngặt trở lại tại nước này.
Hiện tại, hầu hết các quốc gia đã quyết định sống chung với Covid-19 và chấp nhận virus hiện diện trong cộng đồng, nhưng Trung Quốc vẫn tuân thủ chính sách “không Covid”. Hơn 300 triệu công dân nước này đã được yêu cầu ở trong nhà trong hơn một tháng gần đây với sự kiểm soát nghiêm ngặt về bệnh dịch đối với các nhu cầu thiết yếu hàng ngày.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhà nước
- ·LienVietPostBank công bố hoàn thành triển khai và áp dụng Basel III & IFRS 9
- ·Hải quan Quảng Ninh tăng cường kiểm tra, giám sát trong dịp Tết Nguyên đán
- ·Cần có giải pháp hiệu quả trong thực hiện dân số kế hoạch hóa gia đình
- ·Khoa học công nghệ
- ·Giá vàng hôm nay (20/1): Giá vàng thế giới tăng mạnh
- ·Chú trọng phát triển nền tảng số cho Ngân hàng Chính sách xã hội
- ·Vừa “cứu người” vừa lo bị hành hung
- ·Liên minh châu Âu thông qua luật cắt giảm khí thải CO2 từ xe tải
- ·Các phường mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống HIV/AIDS
- ·Giá vàng hôm nay 29/7: Vàng thế giới giảm mạnh, niêm yết ở mức 1.956,5 USD/oz
- ·Tỷ giá AUD hôm nay 16/5/2024: Giá đô Úc tăng đồng loạt
- ·Giành lại tính mạng từ ca phẫu thuật khó tại tuyến y tế cơ sở
- ·Tỷ giá hôm nay (7/12): USD trung tâm quay đầu tăng điểm
- ·Những lưu ý điều chỉnh gương chiếu hậu ô tô giúp tài xế an toàn khi tham gia giao thông
- ·Cận cảnh container hàng quá cảnh bị “rút ruột”
- ·Xuất hiện tín hiệu tích cực cho tỷ giá, lãi suất tiền gửi vẫn khá nóng
- ·Tỷ giá hôm nay (3/2): USD trung tâm giảm phiên thứ hai liên tiếp
- ·Công bố 10 sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật trong năm 2022
- ·Dự báo giá sầu riêng ngày 15/5/2024: Tiếp đà giảm do vào chính vụ